6. Bố cục của luận văn
3.3.1. Sự xuất hiện những nhân tố mới trong nền kinh tế và vai trò của giao
giao thơng đối với sự phát triển xã hội Đàng Trong
Cha bao giờ trong lịch sử, sự buôn bán trao đổi hàng hóa lại diễn ra tấp nập nh trong các thế kỉ XVI, XVII và nửa đầu thế kỉ XVIII. Các lâm thổ sản, nông sản và các sản phẩm thủ công trở thành hàng hóa không chỉ ở thị trờng trong nớc mà cả trong sự giao thơng với nớc ngoài. Chính nhờ sự phát triển của nền thơng nghiệp mà “hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam, lợi về thuế chuyên lợi rất nhiều. Cứ theo các cai bạ, cai hợp kê khai các ngạch thuế về đầu nguồn, đầm, núi, tuần, chợ, đò, đăng, đáy về năm Giáp Ngọ, có đền tiền là 76.467 quan 2 tiền 40 đồng, vàng là 14 hốt 8 lạng 3 đồng cân 1 phân, bạc là 145 hốt 2 đồng cân 1 phân, ngà voi 10 chiếc, sừng tê 9 tòa, ngựa đực 1 con, cùng là sáp vàng dầu nớc, dầu vừng, song mây, đèn, cảm lãm, đèn mãn đờng, chiếu mây, mật ong, hải sâm, nớc mắm, hóa vật lặt vặt, các thứ kể có hàng trăm hàng nghìn, cũng là nhiều lắm” [34; 256-257].
Lập nghiệp trên vùng đất mới, chúa Nguyễn đã có một lựa chọn cha từng có trong lịch sử dân tộc: đặt cợc thể chế của mình vào sự hng vong của kinh tế ngoại thơng [21; 173]. Sự lựa chọn đó đã đa tới sự phồn thịnh của nền ngoại th-
ơng trong một giai đoạn đặc biệt và “điều đáng chú ý là, quá trình xây dựng chính thể của chúa Nguyễn cũng tơng hợp với thời kì hoàng kim trong quan hệ hải thơng châu á…Trong lịch sử Việt Nam, cha bao giờ nền kinh tế hải th- ơng lại có quan hệ rộng mở, đa dạng và phát triển cờng thịnh nh giai đoạn thế kỉ XVI - XVII. Hầu hết các cờng quốc kinh tế bấy giờ đều đến và thiết lập quan hệ trao đổi, buôn bán với Đàng Trong” [21; 176].
Chính sự giao thơng đó đã đem lại nguồn lợi lớn cho các chúa Nguyễn và đất Đàng Trong: “Chúa thu đợc lợi nhuận lớn trong việc buôn bán này bằng thuế hàng hoá và thuế hải khẩu ngài đặt ra và cả nớc đều kiếm đợc rất nhiều mối lợi không thể tả xiết” [12; 90]. Ghi chép của sử cũ cho thấy: “Năm Tân Mão, tàu buôn các xứ đến Hội An 16 chiếc, tiền thuế là 30 800 quan; năm Nhâm Thìn 12 chiếc, tiền thuế là 1 vạn 4 300 quan; năm Quý Tỵ 8 chiếc, tiền thuế là 13 200 quan” [34; 292]. Chính nguồn thu này đã đóng phần chính yếu để làm cho Đàng Trong có thể đợc nh Lê Quý Đôn nhận định “đại khái thu vào đủ cung chi ra”. Trong Hải ngoại ký sự, Thích Đại Sán đã dẫn lời chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho biết tình hình ngoại thơng năm 1695: “các năm trớc thuyền ngoại dơng đến buôn bán, mỗi năm chừng sáu, bảy chiếc, trong nớc nhờ đó mà tiêu dùng đợc d dật” [21; 180].
Với chủ trơng trọng thơng, vào cuối thế kỉ XVI, đầu thế kỉ XVII, “dờng nh Đàng Trong đã trở thành một thể chế biển” [21; 174]. Quan trọng hơn, việc phát triển kinh tế ngoại thơng đã đa tới việc các chúa Nguyễn thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia. Qua đó, Đàng Trong “không chỉ bảo vệ, nâng cao đợc vị thế chính trị của mình nh một đối tác trọng yếu trong các mối quan hệ, tơng tác quyền lực khu vực mà thông qua các mối quan hệ đó, chủ yếu là các hoạt động của kinh tế hải thơng, đã tạo nên thế đứng vững chắc cho kinh thành Phú Xuân. Do vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, Đàng Trong không chỉ đã duy trì đợc nền độc lập của mình, đủ sức đơng đầu với các cuộc tấn công
quyết liệt của quân Trịnh mà còn phát triển đợc thể chế chính trị ngày càng hoàn chỉnh với tầm nhìn hớng Biển song song với xu thế hớng Nam ngày càng mạnh mẽ” [21; 174].
Có thể khẳng định, chính ngoại thơng là nhân tố quyết định đối với tốc độ phát triển của Đàng Trong. Họ Nguyễn thiếu nhân lực, thiếu tiền của, lại đến lập nghiệp trên vùng đất mới, không có ngoại thơng, Đàng Trong không thể duy trì đợc sự tồn tại nh một vơng quốc độc lập. Nh cách nói của Li Tana, nếu nh với các nớc Đông Nam á khác, ngoại thơng chỉ có ý nghĩa là làm giàu, nhng đối với Đàng Trong, đó là vấn đề sống chết.
Tác giả Huỳnh Công Bá đã chỉ ra rằng “cũng không phải ngẫu nhiên mà các chúa Nguyễn lại có t tởng phóng khoáng nh thế. Chính là do cả một trào lu hội nhập văn hoá Việt - Chàm từ phía nhân dân tác động tới” [6; 85]. Mảnh đất Đàng trong, nơi Khổng giáo không còn giữ đợc vị thế độc tôn của nó, đã hứa hẹn rất nhiều đối với sự phát triển của những lực lợng mới, xu thế mới. Cũng không phải dễ dàng để các chúa Nguyễn, từ ngời khởi nghiệp là chúa Nguyễn Hoàng, v- ợt qua đợc sự “giam hãm của nền văn hoá Thăng Long, bởi cái khuôn mô“
phạm chính thống của nó” ” [6; 85], vơn lên thực thi một chính sách rộng mở với sự giao thơng. Phải hiểu bao sự khởi đầu gian nan mới thêm trân trọng công sức của những con ngời đã tạo nên kì tích ấy.