Chúa Nguyễn và sự phát triển thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 91 - 100)

6. Bố cục của luận văn

3.1.3. Chúa Nguyễn và sự phát triển thơng nghiệp

Về nội thơng, cùng với quá trình mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế, chợ ở Đàng Trong cũng mọc lên rất nhiều. Theo ghi chép của Lê Quý Đôn thì xứ Thuận Hóa có 5 chợ, phủ Thăng Hoa 6 chợ, phủ Quy Nhơn 5 chợ, phủ Bình Khang 4 chợ, phủ Diên Khánh 3 chợ, phủ Gia Định 5 chợ [101; 228-229]. Đó là những trung tâm trao đổi hàng hóa của cả một vùng, một tổng hoặc một xã, vài xã họp lại. Đồng thời, theo một số t liệu còn lại thì ở các thế kỉ XVII, XVIII, giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn có một luồng trao đổi không chính thức, vợt ra ngoài sự ngăn cấm và chia cắt của đôi bờ sông Gianh. Đó là những thơng nhân Thanh Nghệ và Sơn Nam theo đờng biển mang hàng ở phía Bắc vào cảng Thanh Hà và từ cảng Thanh Hà hàng hóa Đàng Trong lại đợc chuyển ra để trao đổi với Đàng Ngoài. Trong danh mục hàng hóa chứa ở kho Nội Hàm của chúa Nguyễn có chiếu Thuận Thành. Ghi chép của Lê Quý Đôn về tình trạng lạm

phát tiền kẽm dới thời các chúa Nguyễn cũng cho chúng ta thấy luồng buôn bán này khi ông mô tả tình trạng chúa Nguyễn đợc đồng rất nhiều mà đúc tiền không mấy và nếu có cũng theo thuyền Thanh Nghệ, Sơn Nam mà chạy ra hết. Theo Jean Koffler, một ngự y của chúa Nguyễn Phúc Khoát, chính những luồng trao đổi giữa miền Bắc và miền Nam lại làm cho thơng mại tăng phần quan trọng [8; 193-194]. Luồng buôn bán cần phải đề cập nữa chính là buôn bán lúa gạo giữa Gia Định với vùng Thuận Quảng “bán ra Phú Xuân để đổi lấy hàng Bắc, lụa lĩnh, trừu, đoạn, áo quần tốt đẹp” [34; 443]. Bên cạnh nội thơng, hoạt động ngoại thơng thời kì này cũng có những bớc phát triển đột biến và đợc đánh giá cha từng có trong lịch sử dân tộc.

Xứ Đàng Trong có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự giao thơng. ở đây “về hải cảng thì thật là lạ lùng, chỉ trong khoảng hơn một trăm dặm một chút mà ngời ta đếm đợc hơn sáu mơi cảng, tất cả đều rất thuận tiện để cập bến và lên đất liền. Là vì ở ven bờ có rất nhiều nhánh biển lớn. Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả ngời ngoại quốc đều tới và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam” [12; 90-91]. Sau này, vào năm 1778, Sapman, một tên thực dân Anh cũng nhận ra rằng: “Vị trí của Đờng Trong rất là thuận lợi cho việc buôn bán. Nó ở cạnh Trung Quốc, Đờng Ngoài, Nhật Bản, Campuchia, Xiêm, bờ biển Mã Lai, Phi Luật Tân, Boóc - nê - ô, Mo - lúc.v.v..làm cho việc giao thơng với các nớc đó đợc nhanh chóng và dễ dàng” [106; 242]. Coocdie trong tập ghi về Đàng Trong tập IV nhận định: “Ngoài những mối lợi buôn bán ra ngoài, Đờng Trong do vị trí của mình sẽ trở nên rất lợi cho sự buôn bán với Trung Quốc, và chính do điều đó làm cho thơng cục trở nên thực sự quan trọng Một thơng cục đặt trên bờ biển đó là nằm ngay trên con đờng của tất cả các tàu thuyền đi đến Trung Quốc và đến các thơng điếm khác ấy. Nớc nào đạt đợc thơng điếm đó sẽ có mối lợi không đánh giá đợc là đóng hẳn con đờng đi tới các nơi khác và trong trờng hợp chiến

tranh sẽ làm chủ độc nhất của tất cả việc buôn bán với Trung Quốc và các đảo của nó” [106; 246].

Với thơng nhân ngời Hoa, họ cũng nhận thấy vị trí tiện lợi đó của Đàng Trong: “từ phủ Quảng Châu do đờng biển đến trấn Thuận Hoá, đợc gió thuận thì chỉ ba ngày ba đêm, vào cửa Eo, đến phố Thanh Hà ở Phú Xuân, vào cửa Đại Chiêm, đến phố Hội An ở Quảng Nam cũng thế. Từ Quảng Châu đến trấn Sơn Nam còn gần hơn, chỉ 1 ngày 2 đêm” [34; 294]. Do vậy nên từ khi vua Mục Tông nhà Minh sau hơn 200 năm đóng cửa, cho thơng nhân đợc xuất dơng buôn bán vào năm 1567, nhng lại chỉ giới hạn trong phạm vi với các nớc Đông Nam á thì Đàng Trong lại đóng vai trò là vị trí lí tởng, đầu mối trung chuyển trong mối quan hệ giữa ngời Hoa và Nhật Bản.

Ngời dân xứ Đàng Trong với truyền thống văn hoá mang nhiều nét khác biệt so với Đàng Ngoài: “họ dễ dàng cho ngời ngoại quốc vào hải cảng của họ và họ thích thú thấy ngời ta buôn bán trong lãnh thổ của họ Phơng châm của ngời Đàng Trong là không bao giờ tỏ ra sợ một nớc nào trên thế giới” [12; 88]. Hơn nữa, “ngời ngoại quốc đủ bị quyến rũ bởi đất đai phì nhiêu và thèm muốn những của cải tràn đầy” [12; 89] của xứ này. Do vậy, Đàng Trong có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển buôn bán với các nớc ngoài.

Cristophoro Borri viết: “Ngời Tàu và ngời Nhật là những ngời làm th- ơng mại chính yếu ở xứ Đàng Trong tại một phiên chợ họp hàng năm ở một hải cảng và kéo dài tới chừng bốn tháng. Ngời Nhật chở trên thuyền của họ giá trị bằng bốn hay năm triệu bạc, còn ngời Tàu chở trong tàu của họ gọi là somes (thuyền mành hay thuyền tam bản) rất nhiều thứ lụa mịn và nhiều

“ ”

hàng hóa khác của xứ họ” [12; 89-90]. Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn có ghi lại lời kể của một Hoa thơng họ Trần cho biết: “Phàm hoá vật sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, đờng thuỷ đờng bộ, đi thuyền đi ngựa, đều hội tập ở phố Hội An, vì thế

ngời khách phơng Bắc đều đến tụ tập ở đấy để mua về nớc” [34; 295]. Điều đó cho thấy luồng buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn ngời Hoa mà tâm điểm buôn bán tại Hội An. Thống kê số thuyền ngời Hoa từ các n- ớc Đông Nam á đến Nhật vào các năm từ 1647 đến 1720 cho thấy có 203 thuyền, chiếm khoảng 30%, là thuyền đến từ Quảng Nam [56; 100]. Năm 1695, một thơng lái ngời Anh là Bowyear ớc tính là có ít nhất 10 tới 12 thuyền Trung Hoa từ Nhật, Quảng Đông, Xiêm, Cao Miên, Menita và Batavia đến buôn bán ở Hội An. Nh vậy, Đàng Trong đã trở thành nơi trung chuyển trong việc giao th- ơng giữa Trung Hoa và Nhật Bản. Trong các thập niên 1740 - 1750, số thuyền Trung Hoa buôn bán với Đàng Trong đã tăng lên 80 thuyền mỗi năm, không kể các tàu từ Macao, Batavia và Pháp. Đến nỗi, Sápman phải thốt lên rằng: “Nh vậy, từ lâu năm nay, Trung Quốc đã thu hút tất cả các tiền bạc trên đời, ngời Âu Tây cũng nh á Đông. Số thuyền hàng năm đi đến Đàng Trong chứng tỏ rất nhiều là sản vật của số này rất đợc a chuộng ở Trung Quốc”[106; 243].

Về các thứ hàng mua ở Quảng Nam đem đi Quảng Đông, Lê Quý Đôn chép: “Thử bảo nói cho biết tên các hàng và giá bình thờng vẫn mua thì hắn nói: Tục ở Quảng Nam gọi 100 cân là 1 tạ, cau thì 3 quan 1 tạ, hồ tiêu thì 12

quan 1 tạ, đậu khấu 5 quan, tô mộc (gỗ vang) 6 quan, hạt sa nhân 12 quan, thảo quả 10 quan, ô mộc (gỗ mun) 6 quan, hồng mộc 1 quan, hoa lê mộc (gỗ trắc) 1 quan 2 tiền, tê giác 500 quan, yến sào 50 quan, gân hơu 15 quan, vây cá 40 quan, tôm khô 6 quan, rau biển 6 quan, ốc hơng 12 quan, đồi mồi 180 quan, ngà voi 40 quan, ba la ma 12 quan, đờng phèn 4 quan, đờng trắng 2 quan, còn các thứ hoạt thạch, sắt, phấn kẽm, hải sâm và mấy trăm vị thuốc nam không thể kể xiết. Đến nh kì nam hơng thì 120 quan 1 lạng, vàng thì 180 quan 1 hốt, tơ lụa thì 3 quan 5 tiền 1 tấm. Còn nhục quế, trầm hơng, trân châu rất tốt, giá cao hạ nhiều không nhất định. Gỗ tử đàn cũng có, nhng không tốt bằng của Xiêm La””[34; 295]. Các lái buôn Trung Quốc đã tìm thấy ở Đàng Trong

nguồn hàng đáp ứng cho nhu cầu của sự giao thơng, đó là điều đã kích thích họ tham gia trao đổi, buôn bán: “từ Quảng Nam về thì các hàng không món gì không có, các nớc phiên không kịp đợc dù trăm chiếc tàu to chở cùng một lúc cũng

không hết đợc” [34; 294-295]. Sản vật của Đàng Trong phong phú thuận tiện cho việc trao đổi và phát triển thơng nghiệp. Poavơrơ trong chuyến đi đến Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã rất hứng thú với tơ lụa ở đây. Nghề làm đờng cũng cung cấp hàng hoá bán đợc rất nhiều và ngời Trung Quốc có thể thu đợc lãi từ 30 đến 40% khi bán mặt hàng này [106; 238].

Về các mặt hàng Trung Quốc đem đến Đàng Trong, Phủ biên tạp lục ghi “Lại hỏi: Các thứ hàng từ Trung Quốc mang đến thế nào? Đến đây gián

hoặc có ế hàng không? Hắn nói: Bán đi chạy lắm, hàng bán nhiều lời,” “

không có ế đọng. Hàng mang đến thì sa, đoạn, gấm, vóc, vải, các vị thuốc, giấy vàng bạc, hơng vòng, các thứ đồ giấy, kim tuyến, ngân tuyến, các thứ phẩm, y phục, giầy tốt, nhung, đơ ra, kính, pha lê, quạt giấy, bút, mực, kim, cúc áo, các thứ bàn ghế, các thứ đền lồng, các thứ đồ đồng, các thứ đồ sứ đồ sành; đồ ăn uống thì các loại nh lá chè, cam, chanh, lê, táo, hồng, bánh, miến, bột mì, trám muối, đầu thái, trứng muối, tơng gừng, tơng ngọt, đậu phụ, rau kim châm, mộc nhĩ, nấm hơng, kẻ có ngời không, cùng nhau đổi chác, không ai là không thoả đợc sở thích” [4; 295-296].

Với Nhật Bản, việc thiết lập quan hệ buôn bán bắt đầu ngay từ những năm đầu tiên của thế kỉ XVII. Theo nghiên cứu của Li Tana, ngời Nhật tới Đàng Trong trớc tiên là vì tơ lụa. Ngời Nhật có thể mua tơ lụa ở đây dễ dàng hơn các nơi khác vì tại cảng chính Hội An một số ngời Nhật sinh sống đã gom sẵn số hàng cần thiết khi tàu của họ tới. Hoạt động này quan trọng tới nỗi giá tơ lụa phụ thuộc vào nhịp độ Châu ấn thuyền tới cảng [56; 92]. Ngoài ra, ngời Nhật còn mua về long não, lô hội, trầm hơng, da cá mập, đờng phổi, mật ong, hồ tiêu, song mây. Những hàng hóa Nhật mang đến là đồng, lu huỳnh, vũ khí, tiền đồng, vải bông, giấy, yên ngựa. Theo thống kê trong số thuyền Châu ấn của

Nhật đến các nớc Đông Nam á trong thời gian 1604 đến 1635 thì đến Đàng Trong chiếm số lợng nhiều hơn hẳn:

Bảng 3.4: Số thuyền Châu ấn của Nhật tới các nớc Đông Nam á (1604-1635): Annam Tongkinh Thuận

Hóa Cajian

Cochin

China Champa Cambodia Siam Luzon

14 36 1 1 70 5 44 56 53

(Nguồn: Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỉ 17và 18, bản dịch của Nguyễn Nghị, NXB Trẻ, trang 91).

Cũng chính việc buôn bán với Nhật Bản đã góp phần đáng kể tạo nên sự tăng trởng đáng ghi nhận của kinh tế Đàng Trong trong nửa đầu thế kỉ XVII.

Với các nớc phơng Tây, ngời Bồ Đào Nha là những ngời Tây phơng đến Đàng Trong sớm nhất. Cristophoro Borri nhận xét: “Chúa Đàng Trong vẫn tỏ ra thích để cho ngời Bồ đến buôn bán ở nớc ngài một cách lạ lùng” [12; 93]. Việc buôn bán với Đàng Trong trở nên quan trọng với ngời Bồ Đào Nha từ năm 1640, khi họ không còn đợc buôn bán với Nhật, do đó họ hớng về Đông Nam á. Với họ Nguyễn, việc buôn bán với ngời Bồ thực sự có ý nghĩa khi cuộc chiến tranh với họ Trịnh thúc đẩy vì đại bác là một mặt hàng quan trọng trao đổi giữa hai bên. Bên cạnh đó, ngời Hà Lan, ngời Anh, ngời Pháp, dù khó khăn hơn cũng đã thiết lập đ- ợc những mối quan hệ giao thơng với Đàng Trong. Đồng thời cũng đã có một luồng trao đổi hàng hóa diễn ra giữa Đàng Trong với các nớc Đông Nam á khác nh Xiêm, Cao Miên, Manila…

Sự buôn bán nhộn nhịp đã diễn ra giữa Đàng Trong với các nớc khác bên cạnh việc nhờ vào vị trí và những điều kiện thuận lợi của xứ này, một vấn đề quan trọng hơn hết chính là những chính sách của các chúa Nguyễn đối với sự giao th- ơng.

Cristophoro Borri khi đến Đàng Trong vào thế kỉ XVII đã nhận xét rằng: “Chúa Đàng Trong không đóng cửa trớc một quốc gia nào, ngài để cho tự do và mở cửa cho tất cả ngời ngoại quốc Thật là hoàn toàn trái ngợc với vua Trung Hoa, ông này sợ tất cả, đóng cửa không cho ngời ngoại quốc vào và không cho phép buôn bán trong nớc ông” [12; 92-93]. Chính sách cởi mở đó

của chúa Nguyễn đã tạo điều kiện rộng rãi cho sự giao thơng. Xin dẫn ra đây một vài ví dụ:

Để thuận tiện cho việc buôn bán, chúa Nguyễn dành riêng cho những th- ơng khách nớc ngoài các khu vực để họ sinh sống: “chúa Đàng Trong xa kia cho ngời Nhật, ngời Tàu chọn một địa điểm và nơi thuận tiện để lập một thành phố cho tiện việc buôn bán Thành phố này gọi là Faifo (Hội An), một

thành phố lớn đến độ ngời ta có thể nói đợc là có hai thành phố, một phố ngời Tàu và một phố ngời Nhật. Mỗi phố có khu vực riêng, có quan cai trị riêng, và sống theo tập tục riêng” [12; 92]. Điều này cũng xảy ra đối với thơng nhân Bồ Đào Nha: “Và đã mấy lần ngài cho họ ba hay bốn địa điểm ở nơi phì nhiêu nhất và phong phú nhất trong vùng hải cảng Đà Nẵng, để họ xây cất một thành phố, với tất cả những gì cần thiết, cũng nh ngời Tàu và ngời Nhật đã làm” [12; 93].

Chúa Nguyễn đã chủ động trong việc thiết lập quan hệ giao thơng. Điều này chúng ta thấy rõ nhất trong trờng hợp với Nhật Bản. Năm 1601, chúa Nguyễn đã gửi th cho Mạc phủ với mong muốn thiết lập “mối quan hệ [tốt của chúng ta] theo tiền lệ”. Từ bức th đó cho tới năm 1606, chúa Nguyễn và Mạc phủ thờng trao đổi th từ qua lại và riêng th của Nguyễn Hoàng đã gửi là 8 bức. Nguyễn Hoàng đã tỏ ra là ngời bạn hàng hăm hở hơn và thái độ của ông chắn chắn đã khuyến khích ngời Nhật tới Đàng Trong” [56; 88]. Nguyễn Hoàng còn tiến một bớc nữa trong việc củng cố mối quan hệ này bằng sự kiện năm 1604, ông đã nhận Hunamoto Yabeiye, thơng gia và cũng là phái viên đầu tiên của chính quyền Tokugawa tới Đàng Trong. Việc này cũng đã đợc ông thông báo với Mạc phủ và bày tỏ mong muốn Mạc phủ sẽ cho Hunamoto Yabeiye cùng với thuyền của ông trở lại Đàng Trong làm con nuôi. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ngời kế nghiệp Nguyễn Hoàng còn gả con gái cho một thơng gia ngời Nhật khác tên là Araki Sotaao. Thực tế cũng cho thấy rằng, thuyền của Hunamoto và của Araki đã chiếm tới 17 trong số hơn 70 thuyền Nhật đến Đàng Trong [56; 94], đó là cha kể tới những mối quan hệ cá nhân này đã tác động tới các thuyền Nhật khác tới buôn bán với

mảnh đất của các chúa Nguyễn. Chính điều này đã đa tới việc buôn bán với Nhật Bản chiếm tầm quan trọng vào bậc nhất đối với sự giao thơng của các chúa Nguyễn, dù họat động đó chỉ diễn ra đến nửa đầu thế kỉ XVII, khi Nhật Bản thực thi chính sách đóng cửa đất nớc vào năm 1639.

Đối với thơng nhân ngời Hoa, chúa Nguyễn cũng có nhiều chính sách khuyến khích và bảo trợ việc buôn bán. Không chỉ đợc hởng u đãi về lệ thuế so với tàu phơng Tây và Nhật Bản, hơn nữa, nếu “Thuyền gặp gió bão bị phá hỏng, thì xét xem số khách, cai bạ giao cho hội quán trông giữ, cấp phát tiền nhà nớc, lơng tháng mỗi ngời 5 tiền, đợi khi thuận gió thì cho phụ theo các thuyền mà về nớc Đờng” [34; 294]. Sử cũ còn ghi lại sự kiện tháng 7 năm 1682, một thơng thuyền Quảng Đông khi rời Cao Miên về nớc, qua mặt bể phụ cận Quảng Nam đã bị cớp mất cả hàng lẫn thuyền, thơng

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w