Cảm hứng phê phán trong văn học

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 28 - 31)

5. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Cảm hứng phê phán trong văn học

Cảm hứng phê phán là cảm hứng chủ đạo của trào lu Hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 với những cây bút tên tuổi nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng...Thời kì này dới chế độ thực dân nửa phong kiến, cũ mới, Âu, á lẫn lộn. Mọi giá trị sống đang bị đảo lộn tr- ớc cuộc bể dâu khắc nghiệt. “Cuộc sống lúc đó tràn ra ngoài khuôn khổ luân th- ờng và nhân tình thế thái, trở thành một cuộc sống xã hội cụ thể, đa dạng và sôi động. Sự êm ấm của lòng từ hiếu, cung thuận trong gia đình không giữ đợc ngời con dới gối cha mẹ; tình làng xóm quê hơng với cái rộn ràng của hội hè, đình đám không giữ chân đợc chàng trai sau lũy tre xanh. Bớc ra khỏi khuôn khổ chật hẹp, yên lặng, họ hàng, làng mạc, ngời ta phải tỉnh táo, tính toán, vạt lộn trong tình thế “ khôn sống, mống chết” của một quan hệ lạnh lùng “ tiền trao, cháo múc”. Ngời ta phải tự ý thức, phải sống, suy nghĩ, ớc mơ cho riêng mình trong những điều kiện của một xã hội phức tạp rộng lớn”[64]. Vũ Trọng Phụng đã phê phán một cách sắc sảo xã hội kim tiền độc ác, xảo trá và dâm loạn đã góp phần quan trọng vào nghệ thuật điển hình hóa những bộ mặt khác nhau của giai cấp t sản. Nguyễn Công Hoan đã kích mãnh liệt vào xã hội quan trờng và lễ giáo phong kiến. Ngòi bút của Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài... đã dám nhìn thẳng vào sự thật, thấy đợc cái không khí oi bức, dông bão của một xã hội đang ngột thở, đang quằn quại lột xác để chuyển mình, để đổi thay.

Từ 1945- 1975, lịch sử dân tộc bớc sang một trang mới. Dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản, đất nớc ở miền Bắc tích cực xây dựng XHCN, ở miền Nam kiên trì đấu tranh chống lại sự thôn tính của đế quốc Pháp và sự trở lại của đế quốc Mĩ. Vì nhiệm vụ thiêng liêng đó tất cả đều dồn cho tiền tuyến kể cả văn học. Văn nghệ sĩ là chiến sĩ và văn học là chiến trờng. Với nguyên tắc sáng tạo “ Tốt cả trăm phần trăm về nội dung và hình thức” ( Phạm Văn Đồng), giai đoạn này các nhà nghiên cứu vẫn gọi là giai đoạn Văn học cách mạng với cảm hứng xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca, cảm hứng

sử thi, cảm hứng về Tổ quốc XHCN, về sự nghiệp cách mạng, về con ngời XHCN...

Sau 1975, đời sống văn học dờng nh chững lại. Ngời cầm bút không thể viết nhiều, viết tốt, viết hay và hầu nh không có tác phẩm hấp dẫn bạn đọc. Đời sống văn học nh một ao đời phẳng lặng nhng chứa đựng bên trong những đợt sóng âm thầm đang quẫy đạp trong suy t của ngời cầm bút. Trớc những biến động dữ dội của đời sống thời kinh tế đi theo kiểu sáng tác trớc 1975 không còn thích hợp. Không thể sáng tác theo nguyên tắc: “ Phản ánh hiện thực trong xu thế phát triển cách mạng của nó”, không thể chỉ phản ánh những “ xung đột thẫm mĩ thuận chiều” và không thể bài trừ sự phản ánh những “ xung đột thẫm mĩ nghịch chiều” [296, 7]. Đại hội lần thứ VI của Đảng ( 1986) chủ trơng đổi mới toàn diện đã mở ra một thời kì mới cho đất nớc vợt qua khủng hoảng bớc vào một thời kì hội nhập và phát triển. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật với t duy đổi mới, vào nửa cuối năm 1980 và đầu những năm 1990 khuynh hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản. Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải,... đều dành nhiều trang viết thể hiện cảm hứng mới này của văn học giai đoạn sau đổi mới. Thời xa vắng của Lê Lựu đợc xem là tác phẩm khơi dòng cho khuynh hớng này trong văn học. Nguyễn Minh Châu nhìn chiến tranh với sự tác động của nó đến số phận và tính cách của con ngời. Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày sự khủng hoảng của xã hội qua việc thay đổi các giá trị và lối sống( Tớng về hu, Không có vua, Huyền thoại phố phờng...). Ngoài ra nhiều tác giả khác nh Nguyễn Khắc Trờng, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo,...đã đa vào truyện ngắn những mảng hiện thực trớc đây thờng bị khuất lấp, nay đã hiện lên trên trang sách với bao điều xót xa và cả sự nhức nhối mà các tác giả muốn thức tỉnh trong tâm hồn mỗi ngời đọc cũng nh toàn xã hội. “...Nguyễn Minh Châu chủ yếu nói về cái sai của những quan niệm giản đơn về con ngời từng tồn tại lâu dài trong văn học và ý thức xã hội. Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng nói về sự nhếch nhác và cái xấu của

những lề thói đợc nuôi dỡng hàng ngàn đời nay sau lũy tre làng. Ma Văn Kháng nói về sự sa sút của đạo đức, sự băng hoại không thể nào níu giữ của phong hóa và sự tàn bạo, dữ dội của đời sống bán khai. Rất nhiều trang văn của Nguyễn Huy Thiệp nói về sự phân rẽ trong quan hệ nhân sinh giữa các thế hệ và cái phần đốn mạt của con ngời. Trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, ngời giống nh đã hóa thành quỷ, nên đâu đâu cũng thấy ma quỷ hiện hình biết nói thứ tiếng của con ngời”[63, 50].

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w