5. Cấu trúc luận văn
2.4.1. Bối cảnh phức tạp của thành thị trong cơ chế thị trờng
Những năm cuối thập niên tám mơi, nhu cầu nội tại của văn học bắt gặp bầu không khí dân chủ của xã hội tạo thành cuộc chuyển biến mạnh mẽ trên văn đàn đặc biệt là truyện ngắn. Nhiều nhà văn tài năng xuất hiện đem lại cho
văn học không khí sôi nổi. Đợc cổ vũ bởi tinh thần dân chủ cởi mở trong tiếp nhận đã tác động mạnh mẽ đến những đổi mới của văn học. Văn học giai đoạn trớc 1975 nhìn hiện thực bằng cái nhìn lí tởng hoá nên hiện thực đợc trình bày nh một tiến trình hợp lý tuyệt đối. Sau 1975, đặc biệt sau 1986 hiện thực trong văn chơng trở thành hiện thực của những trải nghiệm riêng, mang tính phức tạp, đa dạng. Trớc hiện thực xã hội đang thay đổi chóng mặt, trớc tình thế đáng buồn của cuộc sống: cơ chế bất ổn, con ngời luôn cảm thấy bất an, bất trắc. Cảm hứng phê phán đợc nhiều nhà văn thể hiện đặc biệt trong mảng đề tài về cuộc sống thành thị trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Chính sách mở cửa kinh tế của Đảng và nhà nớc ta đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ và thu đợc nhiều thắng lợi. Vị trí của nớc ta trên thơng trờng quốc tế đợc nâng cao, đời sống ngời dân đợc cải thiện vợt bậc. Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng làm cho bộ mặt nớc ta mang một sắc diện mới. Nhng kèm theo sự phát triển về kinh tế thì chúng ta cũng phải ghánh chịu những hậu quả của thời kinh tế thị trờng tác động đến văn hoá truyền thống và nguy hại hơn nó làm thay đổi lối sống, phơng châm sống của nhiều ngời Việt Nam. Nớc ta đang bớc sang một thời đại mới với những bớc ngoặt to lớn có nhiều cơ hội và thách thức. Nền kinh tế mới xâm lấn ồ ạt cùng với nó là sự du nhập nhiều luồng văn hoá và t tởng mới. Con ngời đứng trong vòng xoáy của quá khứ, hiện tại và tơng lai, có ngời không định hớng đợc chỗ đứng của mình. Sự thực ấy dẫn họ đến những cú sốc nặng nề về tâm lý. Họ quay quồng trong thế cạnh tranh của kinh tế hàng hoá và buông mình theo lối sống thực dụng, bất chấp luân lý, nền tảng đạo đức truyền thống bị sa sút nghiêm trọng. Thực trạng phi lý và cay đắng đó đang làm tha hoá cái thế giới tinh thần mà bấy lâu nay ta hằng coi trọng và giữ gìn.
Sau 1986, hiện thực đợc phản ánh trong văn học không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng. Mà đó còn là hiện thực của đời sống hàng ngày với các quan hệ thế sự vốn dĩ đa đoan, đa sự, phức tạp
đan dệt nên những mảnh nổi mảnh ngầm của cuộc sống. Đời sống đô thị là một hiện thực phong phú lôi cuốn sự chú ý của nhiều nhà văn. ở đó có vô vàn mối quan hệ chằng chịt của con ngời dệt lên nh những tầm lới trùm lên mỗi số phận. Họ vừa có cuộc sống chung vừa có những góc khuất riêng khó nắm bắt, thấu hiểu. Nhiều năm qua do hoàn cảnh chiến tranh, các hiện tợng tiêu cực trong đời sống, trong cơ chế nhà nớc bị gác lại, tạm giấu đi. Nay đến thời hoà bình, những hiện tợng đó dồn lại, cộng thêm những tiêu cực mới gây bất mãn trong nhân dân. Văn học đã nhanh nhạy nắm bắt đợc những vấn đề nóng bỏng của xã hội, đề cập đến những vấn đề cá nhân, xoáy sâu vào đời sống thực tế, đời sống nội tâm của con ngời. Đi từ phân tích hành vi, từng nhân vật để đi đến phân tích sâu sắc, rộng rãi về mặt xã hội
Thuộc nhà văn thế hệ trẻ nhng ngòi bút Hồ Anh Thái đã tỏ ra có bản lĩnh khi viết về đời sống thị dân của xã hội Việt Nam thời kì mở cửa. Bằng một thứ ngôn ngữ đặc trng hấp dẫn, Hồ Anh Thái nh lột trần, nh tớc bỏ hết những hình thức che đậy bên ngoài để linh hồn trần trụi hiện ra trớc mắt mọi ngời. Cả một dây theo nhau đi làm mọi ngời giật mình trớc một thực trạng xã hội đã tồn tại từ lâu, ai cũng biết nhng làm ngơ, đó là tình trạng nhập c ồ ạt của những ngời nông dân ra thành phố làm cho thành phố đang bị nông thôn hoá, miền núi hoá. Các vị quan to, nhiều tiền do làm dự án, do buôn chính sách, dân buôn lậu ma tuý- gỗ giàu kếch xù rủ nhau về mua nhà Hà Nội lập nên Phố quan, Phố ma tuý ngay giữa lòng thủ đô, nghiễm nhiên thành ngời thủ đô trong khi văn hoá thì hạng áp chót. Chính thực trạng này đang làm đau đầu các nhà quản lý, gây nên sự phát triển không lành mạnh cho xã hội.
Vũ điệu địa ngục dẫn ngời đọc đến với tầng lớp bình dân ở thành thị, những ngời mà số phận của họ phải chịu bao uất ức, xót xa. Nhà có hai mẹ con, bà mẹ chật vật lắm mới nuôi nổi cô con gái học xong đại học. Nhng hi vọng đổi đời không xảy ra hay xảy ra quá chậm. Không có tiền lót đờng, không có ô dù che chắn nên sau ba năm ra trờng Thuỳ Châu vẫn ở nhà ăn bám mẹ. Không thể
chờ phép nhiệm màu cô đành nhắm mắt đa chân, chấp nhận lời đổi chác của một ngời đứng đầu cơ quan nọ. Đánh mất đời con gái nhng bị trở mặt, bí đờng Thuỳ Châu phải đi bán máu và cô bị suy tuỷ. Để không trở thành gánh nặng cho mẹ, giải thoát cho mình Thuỳ Châu tự sát. Bà mẹ quá đau đớn đã hoá điên. Tan nát một gia đình. Tan nát hai kiếp ngời!. Võ Thị Hảo không hề đơm đặt bi kịch trái ngang đó bởi xung quanh ta vẫn tồn tại những hoàn cảnh nh vậy. Những ng- ời nh Thuỳ Châu trong thời buổi đồng tiền lên ngôi không dễ gì tìm cho mình một công việc ổn định nếu không có nhiều tiền. Sự phức tạp của cuộc sống đô thị ngày càng bị đẩy đến cao trào khi mọi cơ chế đều bị tác động của nền kinh tế thị trờng. Qua số phận Thuỳ Châu tác giả đã thấy đợc “Vũ điệu địa ngục” ngay trên trần gian, thấy đợc những bất công vẫn đang đày đoạ con ngời.
ở thành thị, cuộc sống luôn chứa nhiều cạm bẫy, luôn bất trắc và đáng nghi ngờ tất cả. Bằng H ảnh nhà văn Hoà Vang đã góp thêm một tiếng nói lên án cơ chế quan liêu, lợi dụng chức quyền để thu vén cho cá nhân ở một xởng in thị trấn nọ. Cô con gái của vị giám đốc xởng in “vừa tốt nghiệp đại học, không thuộc danh sách nhà trờng đảm bảo phân công gần nhà nên cô đổi ý chuyển sang yêu thích lao động chân tay, tình nguyện hởng lơng đại học và quyết chí nối nghề sắp chữ của bố”. Y đợc bố trí đào tạo nhanh cho cô gái. Thế là bất hạnh nhằm vào Y. Từ một thợ sắp chữ bậc cao trong biên chế, Y bị xếp vào danh sách “dôi ra” thuộc diện nhân lực thừa của xí nghiệp một cách ngấm ngầm. Dự báo đợc nguy cơ đó Y càng chăm chỉ hơn, yêu nghề hơn không để xảy ra sai sót nào. Nhng thời buổi giám đốc muốn thì phải đợc. Vì một dấu sắc vô duyên không đúng chỗ “ Dòng điện quê hơng không bao giờ tắt” thành “Dòng điện quê hơng không báo giờ tắt” đã đánh bật Y ra khỏi biên chế nhà n- ớc một cách gọn gàng, quang minh chính đại. Thì ra ông giám đốc kia đã lén bỏ thêm dấu sắc kia vào bảng sắp chữ của anh vì tình phụ tử và nỗi lo âu canh cánh khôn nguôi cho con gái ông.
“Phú quý sinh lễ nghĩa” cha ông ta nói quả không sai. Đất nớc ta đã qua rồi thời kì đói ăn đói mặc, nhà nhà phất lên, ngời ngời giàu lên nhờ nền kinh tế mở. Chính vì lẽ đó lại sinh ra lắm lễ nghi, lắm trò quái dị nhất là ngời thành thị. Nghe lời thầy bói, muốn giữ đợc lộc, ăn nên làm ra thì trớc giao thừa phải mua cho kì đợc một cậu “mèo lộc, đầu tròn, ngời tụ, hai rẽ quạt ria áp má, mặt phủ, bàn chân dày tròn nh viên bánh trôi...về nhà”. Hai vợ chồng Cát và Mộng Hiền (Mèo hên- Hoà Vang) đã lên chợ Bởi để chọn chú Tiểu hổ hội đủ quý tớng sau cuộc đấu giá gay cấn với giá hai triệu rỡi. Lối sống xa hoa, trởng giả của vợ chồng nhà Mộng Hiền trong xã hội ngày nay đang trở nên phổ biến. Truyện ngắn cho thấy khoảng cách giàu nghèo trong xã hội chúng ta ngày càng bị khoét sâu và nới rộng.
Khác với nhịp sống lặng lẽ, chậm chạp của nông thôn, cuộc sống thành thị luôn trôi đi theo một guồng quay hối hả, gấp gáp. Gấp gáp kiếm tiền, gấp gáp hởng thụ, và gấp gáp yêu. Chính lối sống thực dụng đó đã dẩy nhiều cảnh đời nhiều gia đình vào vòng xoáy của bi kịch. Trong thời buổi đồng tiền lên ngôi, mọi giá trị đều quy định bởi vật chất ngay cả tình cảm vợ chồng cũng bị đem ra hoá giá. Thuế giờng (Nguyễn Quang Thân) đến gần với một gia đình mà ngay khi đến với nhau đã nhuốm mùi kinh tế thị trờng. Đi tây về lại có bằng Tiến sĩ, thấy bở ăn cô hàng vải đã tìm cách làm vợ ông. Nhng thời thế bằng cấp không làm ra đủ tiền thoả mãn con ngời, cô nhanh chóng thay đổi và tỏ ra coi thờng chồng. Cô đi buôn đờng dài, tiền tiêu thoải mái và địa vị cô trong nhà ở đỉnh cao chót vót. Chạy theo lợi nhuận, chạy theo tình yêu của những ngời đàn ông giàu có và trẻ hơn chồng cô quên mất nghĩa vụ làm vợ. Thuế giờng với chồng cô không đóng vì cô đã bỏ tiền ra nuôi chồng, tiền đó do cô làm ra thì ai trả thuế cho cô! Lý lẽ đó làm ông chồng đành ngậm đắng nuốt cay chờ khi nào đến kì bóng đá, cá cợc thắng thì đợc “thu thuế”. Truyện ngắn lên án một hiện thực chua xót trong đời sống của một bộ phận ngời dân thành thị. Mãi chạy theo tiền tài, dục vọng cá nhân họ quên đi những giá trị thiêng liêng, làm mất đi hơi
ấm tình yêu của nếp nhà. Thực trạng này hiện hữu rất nhiều trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh...
Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp vẽ nên bức tranh về một gia đình ở thành thị, mỗi ngời một kiểu và họ luôn cảm thấy lạc lõng ngay trong chính gia đình mình. Ông Thuấn, một vị tớng về hu đợc mọi ngời vị nể, con cái kính trọng đời sống khấm khá. Nhng khi ra khỏi quân ngũ ông Thuấn nh rơi vào một mảnh đất xa lạ. Ông không hiểu đợc đám con cháu và đám con cháu cũng không hiểu ông. Ông không thể sống đơn giản theo nguyên tắc “bình quân là lẽ sống” nh thời chiến tranh. Ông lạ lẫm trớc những quy luật thờng ngày của cuộc sống nhân sinh. Ông không tài nào hiểu đợc cuộc sống đời thờng đang diễn ra xung quanh, ông phải kêu lên đầy hoang mang: “Sao tôi cứ lạc loài?” Thuần con trai ông cũng vậy. Có vợ và hai cô con gái, hai vợ chồng có công việc ổn định ở thành phố, cuộc sống gia đình họ thoả mãn về vật chất nhờ sự khéo léo của vợ. Nhng anh luôn cảm thấy bất an. Anh không chắc chắn về chỗ đứng của mình và anh cô đơn. Nguyễn Huy Thiệp đã phát hiện ra trạng thái khủng hoảng của con ngời hiện đại trớc sự đổ vỡ của những niềm tin cũ và sự lo âu trớc những đổi thay, hoài nghi về quá khứ, mơ hồ về tơng lai, thụ động để bị xô đẩy trong hiện tại.
Bớc vào một gia đình Không có vua (Nguyễn Huy Thiệp), ta thấy cuộc sống xô bồ thời kinh tế thị trờng đã “tích cực” phát huy tác dụng. Trong gia đình lão Kiền, ngời ta coi tiền là trên hết. Lúc ông bố làm ra tiền thì lão : “ cãi nhau với mọi ngời nh cơm bữa”. Lão nêu lên quan niệm rất hợp thời đối với nghề cắt tóc của Cấn- con đầu của lão: “Hay thật cái nghề cạo đầu ngoáy tai của mày nhục thì nhục thật nhng hái ra tiền”. Còn Đoài một công chức ở bộ giáo dục nhng tỏ ra không đợc giáo dục đến nơi đến chốn. Có thể nói dới cái nhìn của Đoài không có cái gì hơn tiền và tiền là tất cả. Tuy khinh thờng nghề đồ tể của em trai nhng nhờ có Khảm mà anh ta có những miếng ăn ngon, lại phải đóng ít nên Đoài vẫn tấm tắc: “Nói không phải, cái nghề đồ tể của nó giá
trị gấp mời lần cái bằng đại học của tao với mày”. Trong tình yêu với mọi ngời là cái nhìn run rẩy, những lời nói yêu thơng thì với Đoài cũng là cái nhìn nhng đó là cái nhìn đánh giá thẩm định giàu có hay nghèo đói để tấn công. Khi biết Mỹ Trinh là con ông “ánh sáng ban ngày” anh em Đoài- Khảm đã tiến hành một hợp đồng có một không hai và chỉ có trong xã hội ngày nay. Thật cha bao giờ ngời ta tính toán, nghi kị nhau trắng trợn đến nh vậy. Chúng ta không khỏi đau đớn bởi dờng nh con vật nó còn đùm bọc, hiểu- thông cảm với nhau còn hơn cả con ngời.
Trong nhiều truyện ngắn khác, Nguyễn Huy Thiệp thẳng thắn nêu lên sự bê tha, hèn kém của những con ngời thuộc về nhiều tầng lớp nhân dân khác nhau. Ngòi bút của tác giả đặc biệt sắc sảo có khi đến mức tàn nhẫn trong việc bộc lộ sự thấp kém của nhân vật qua hành vi, cảm nghĩ và ngôn ngữ của họ. Nh- ng tác giả không phê phán một cách dửng dng vô trách nhiệm. Nói về sự phức tạp xô bồ của cuộc sống hiện đại câu văn của Nguyễn Huy Thiệp thờng man mác cảm giác tê tái. Đằng sau những câu văn đó là một nỗi đau âm thầm lặng lẽ nhng sâu sắc.
Ma Văn Kháng một gơng mặt tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam, bên cạnh những truyện ngắn hay về đề tái miền núi, ông cũng có một số truyện ngắn viết về đời sống ngời dân thành thị trong sự chuyển mình của xã hội. Qua nhiều truyện ngắn của mình, Ma Văn Kháng đã tái hiện lại một hiện thực bề bộn, ngổn ngang đen trắng, phải trái lẫn lộn với bao nhiêu biến động bất thờng.
Trung du- chiều ma buồn ta bắt gặp một ngời đàn ông nghèo khổ, dúm dó đang van nài bà chị vợ sang trọng của mình có thể gia ân, hạ cố về quê để ngời em gái có thể nhìn mặt lần cuối trớc khi vĩnh biệt cõi nhân gian. Nhng đáp lại lời kêu gọi nhân tình đó là sự khinh bỉ, là những lời nói hợm hĩnh thô tục với giọng điệu kể cả. Con ngời không phải là vật vô tri vô giác, càng không phải đợc đúc bằng săt đá. Nhng có lẽ ngời đàn bà này là hiện thân của một khối vật chất không tình cảm, không cội nguồn. Câu hỏi mà nhà văn đặt ra là làm thế nào để
khơi dậy lòng trắc ẩn, lòng xót thơng trong thời buổi mà đồng tiền, thói hợm hĩnh của con ngời ngự trị lên tất cả? Tiếp cận với tầng lớp trí thức thành thị, Ma Văn Kháng phê phán sự dốt nát và tha hoá của họ. Những kẻ rửng mỡ có những con ngời từng ở trong môi trờng tri thức nh ông giáo Thức, ông T Sành cán bộ tuyên huấn công đoàn, ông Tuệ chủ tịch quận “tất cả bọn họ là hiện thân cho những thói tật dị dạng của một đời sống vô vị “rửng mỡ””. Thêm vào đó còn có nhân vật Nguyễn Văn Pho “một ngời giữ chức vụ quan trọng tơng đơng Thứ tr- ởng gì đó có ô tô đa đón”. Trái với vẻ trí thức của họ, những con ngời này lại tiêu biểu cho những gì giả dối, thô bỉ và vô học nhất. Một đời sống quá đầy đủ, vô công rồi nghề dẫn ngời ta đến với những thói tật dị dạng hay do sự dốt nát,