Tình huống hài kịch

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 88 - 91)

5. Cấu trúc luận văn

3.1.3.Tình huống hài kịch

Trong cuộc sống không thể thiếu tiếng cời vì tiếng cời là liều thuốc an thần giúp mọi ngời xua tan những mệt mỏi nhất là trong cuộc sống gấp gáp, nhộn nhịp hiện nay. Bằng nhiều cách tiếp cận nhiều nhà văn bắt đầu truyện ngắn của mình bằng những tình huống có tính chất hài hớc, gây cời qua đó chế nhạo, đả kích, phản kháng những cái tiêu cực xấu xa và lỗi thời đang tồn tại trong xã hội hiện đại.

Cả một dây theo nhau đi ( Hồ Anh Thái) đợc tạo ra bằng nhiều tình huống hài hớc ở một cơ quan nọ bắt đầu từ một ông xếp có những thói tật không giống ai, sau đó là những việc thăm hỏi, ma chay của những ngời trong cơ quan khi xếp lớn xếp nhỏ gặp tai nạn. Bằng nhiều hành động gây cời của cả đoàn ngời, tác giả chế nhạo bệnh đạo đức giả, thói đời bạc bẽo, bệnh nịnh hót, cơ chế ba mặt bốn mặt trong nhiều cơ quan nhà nớc. Họ vô cảm, dửng dng thậm chí vui mừng khi đối diện nỗi đau của ngời khác. Hay có những ngời thích “diễn” nỗi đau đớn để tận dụng mọi cơ hội tăng thu nhập. Họ là những cỗ máy ấn là chạy dù chẳng biết đang chạy về đâu.

Phê phán sự mê tín thái quá của con ngời, sắn sàng bỏ ra một đống tiền, chen lấn xô đẩy để mua cho đợc con mèo “quý tớng” hòng rớc lộc vào nhà, làm ăn phát đạt của hai vợ chồng nhà Thuỷ (Mèo hên). Đối với con ngời Thuỷ lại đong đếm từng cắc, đánh đôi giày có hai nghìn bạc còn cò ke thêm bớt, bo thêm hai nghìn thì giọng kể cả hàm ơn. Hai tình huống đối lập đó đã bật lên tiếng cời

chua chát. Thì ra đôi khi con vật còn đáng giá hơn con ngời. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra một tình huống dở khóc dở cời của nhân vật Hạnh ( Huyền thoại phố phờng). Khi đợc tặng không một vé số nhng cha thoả mãn, lòng tham nổi lên khiến y tin chắc rằng vé số của mẹ con bà Thoa sẽ trúng số độc đắc nên đã tìm mọi cách đoạt cho bằng đợc. Khi lấy đợc tấm vé số kia Hạnh còn khinh bỉ ném lại tấm vé số của mình vì tin chắc rằng nó không trúng. Trớ trêu thay sự đời tấm vé y quẳng vào ngời bà Thoa lại trúng số độc đắc. Hạnh đã quăng đi vận may của mình hay chính xác hơn số y trời không thơng. Qua tình huống hài kịch đó ẩn dấu một nụ cời mỉa mai, nhạo báng hạng ngời nh Hạnh muốn giàu thật nhanh bằng mọi cách bất chấp hậu quả nên bị hoá điên.

Hoà Vang trong truyện ngắn H ảnh khiến ngời đọc vừa buồn cời vừa tức giận vì sự trơ trẽn lộng quyền của ông giám đốc xởng in nọ khi quyết định đuổi việc anh thợ sắp chữ giàu kinh nghiệm, hiền lành kia vì một dấu sắc đặt không đúng chỗ mà nguyên nhân đặt không đúng chỗ lại do ông bày ra. Bằng tình huống hài hớc đó nhà văn đã tố cáo sự quan liêu, nạn cậy quyền trong cơ chế hiện nay của bộ mày nhà nớc. Còn những ngời nh ông giám đốc đó thì sẽ còn những ngời bị oan ức nh anh công nhân nọ.

Nói về sự tha hoá biến tớng trong cuộc sống gia đình, Thuế giờng của Nguyễn Quang Thân tố cáo sự hời hợt, tính thực dụng của ngời đời. Độc giả không thể không buồn cời vì sự trao đổi của vợ chồng ông giáo s về nghĩa vụ làm vợ của vợ ông. Mãi kiếm tiền và vì đã tìm đợc tình yêu mới ở những bạn hàng trẻ hơn, khoẻ hơn mà vợ ông không thèm đoái hoài đến ông. Họ tìm đến một giải pháp là cá độ bóng đá để “nộp thuế” giờng. Sống bên cạnh nhau cạn tình cạn nghĩa nh vậy nhng họ vẫn là một gia đình hạnh phúc khi đứng ngoài nhìn vào. Sự tha hoá trong lối sống đã làm cho gia đình hiện đại không còn là tổ ấm yên bình. Tế bào của xã hội đó đang bị thoái hoá theo lối sống hạch toán, thực dụng trong xã hội hiện đại.

Nhắc đến một căn bệnh kì lạ trong chiến tranh, căn bệnh do sự cô đơn, sự thiếu vắng ngời khác giới của những cô gái ở rừng Trờng Sơn, Ngời sót lại của rừng cời (Võ Thị Hảo) cũng xây dựng một tình huồng hài hớc khi để cho các anh chiến sĩ trông thấy những con vợn trắng ẩn hiện trong tán lá và bất ngờ hơn họ bị chúng tấn công, đu bám trên cổ. Sau phút giây ngỡ ngàng họ nhận ra đó là những con ngời, mà đặc biệt hơn họ là những cô gái không mặc quần áo. Đặt nhân vật trong những tình thế bi hài đó nhà văn đã tố cáo tội ác chiến tranh mà nó gây ra cho con ngời, làm cho họ đánh mất tự chủ, biến họ thành những con ngời hoàn toàn khác lạ.

Một loạt truyện ngắn của Lê Minh Khuê nh Ký sự những mảnh đời trong ngõ, Những kẻ chờ sung, Anh lính Tônny-D cũng đợc xây dựng bằng những tình huống hài kịch. Việc bà ăn mày tự nhiên đợc đền mời triệu vì thằng Tây cán chết con đã làm cho vợ chồng nhà Thó nghĩ ra một “sáng kiến” có một không hai: Đêm nào cũng đẩy xe của ông bố ra ngoài ngõ cho ông hóng mát thâm tâm chỉ mong thằng Tây lại say xỉn để nó đâm vào ông cụ để đợc đền bù. Nhng bực mình thay từ bữa đó thằng Tây lại rất tỉnh táo, chẳng chịu đâm ông cụ làm cho mấy đứa con sốt cả ruột. Và cuối cùng ông cụ cũng bị ngã nhng không chết mà thành ra phải nằm một chỗ cơm bng nớc rót cực gấp mấy lần hồi ông còn đi lại đợc mà lại chẳng đợc đồng nào dắt túi vì tai hoạ từ trên trời rơi xuống, không bắt đợc thủ phạm (Ký sự những mảnh đời trong ngõ). Tình huống trào phúng của truyện đã phơi bày sự tha hoá về đạo đức của ngời đời. Cha mẹ sống lâu không làm cho con cháu mừng vui mà lại trở thành gánh nặng với những đứa con bất hiếu. Sự táng tận lơng tâm của con ngời dờng nh không còn dới hạn trong cái nhìn nghiêm khắc của nhà văn. Câu nói “Lọt sàng xuống nia” không còn có giá trị khi trong thời kinh tế thị trờng tiền là tất cả. Sự mâu thuẫn của cha con bị đẩy lên kịch tính khi thằng con kiếm đâu đợc bộ xơng ngời nớc ngoài. Thấy đợc mối làm ăn trớc mắt làm cho hai cha con nh hai con thú ghầm ghè nhau, nhất là thằng con. Họ không đoàn kết để tính toán làm ăn mà luôn sợ

nhau hớt tay trên. Đáng buồn cời nhất là khi bán đợc bộ xơng đợc mấy triệu bạc hai cha con họ tìm cách dấu đề phòng ăn trộm nhng lại không dấu trong nhà. Vì vậy khi bị mất trộm thằng con nghi ngay cho ông bố với lý lẽ chẳng ai ngờ nó giấu tiền trong cái hốc gạch ở ngoài tờng đó cả. Tình huống bi hài đó đã dẫn đến sự táng tận lơng tâm của thằng con (Anh lính Tônny-D). Trong truyện ngắn

Những kẻ chờ sung Lê Minh Khuê lại tạo nên sự đối nghịch trong tình huống truyện làm bật ra tiếng cời đau đớn khi ở đầu truyện là sự vui mừng, háo hức, đoàn kết của anh em nhà Tê-Tái khi có bà chị hứa gửi tiền đô về cho. Nhng đến cuối truyện lại là sự tan vỡ của hai gia đình, sự khủng hoảng của tình anh em. Tiền đâu chẳng thấy chỉ thấy mạng ngời bị mất, con cái mất tích, anh em chia lìa. Câu chuyện là một sự cảnh tỉnh sâu sắc đối với những ngời quá kỳ vọng vào những ngời khác, không biết quý trọng những gì mình đang đợc hởng.

Với tình huống hài kịch các nhà văn đã tạo dựng nên những truyện ngắn có giá trị tố cáo lối sống tha hoá của con ngời thời kinh tế thị trờng. Bằng tiếng cời trào lộng họ đã vạch trần những thói h tật xấu của nhiều hạng ngời trong xã hội qua đó giúp mọi ngời nhận rõ chân tớng sự việc, con ngời.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 88 - 91)