Giọng cảm thơng

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 112 - 122)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Giọng cảm thơng

Khi khảo sát truyện ngắn mang cảm hứng phê phán giai đoạn 1986 -2000, chúng tôi nhận thấy bên cạnh chất giọng phê phán, giễu nhại là chủ đạo còn có giọng cảm thơng trong nhiều truyện ngắn. Viết về sự tha hoá, xuống cấp của con ngời, cuộc sống xô bồ phức tạp thời kinh tế thị trờng, những hủ tục lạc hậu trong đời sống nông thôn các tác giả chú ý đến những nạn nhân của thời mở cửa. Họ đủ mọi lứa tuổi, thuộc nhiều ngành nghề, nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội. Bằng một giọng cảm thơng các nhà văn đã dành nhiều trang viết xúc động, đầy chất nhân văn để nói về cuộc đời, số phận, tình cảnh của họ.

Cảnh đời ngời chị dâu (Chị dâu-Dơng Duy Ngữ) đợc thuật lại qua lời ng- ời em thật mộc mạc nhng chân thật và xúc động: “Suốt đời chị chỉ biết hi sinh, khiêm nhờng và tận tuỵ. Chị chỉ quan tâm tới niềm vui, nỗi khổ của mọi ngời.

Bao nhiêu vất vả cực nhọc, cô đơn, đến cả nỗi oan chị cũng sẵn sàng một mình gánh chịu. Chị chẳng có huân chơng trên ngực. Nhng với tôi chị là ngời đàn bà đáng đợc tôn vinh”. Qua những dòng tâm sự đó ngời đọc thấy đợc thái độ trìu mến, trân trọng và thơng yêu của nhà văn dành cho nhân vật.

Chiến tranh là đề tài hấp dẫn cho nhiều cây bút khai thác, nhất là sau 1986, đợc sự cổ vũ của t tởng dân chủ, đề tài này quay trở lại với một cái nhìn mới, với nhiều giọng điệu mới trong đó có giọng cảm thơng. Võ Thị Hảo qua lời cô gái-ngời yêu một ngời lính từ chiến trờng trở về mang trong mình vết th- ơng tinh thần nặng nề đã thốt lên: “Nàng bỗng nức lên khóc và ôm choàng lấy mái đầu anh, nh cách một ngời mẹ đang vòng tay che chở cho đứa con trai. Những ngón tay đan mềm mại của nàng viền quanh khuôn mặt xanh xao ớp trong rợu của anh. Nàng ru khuôn mặt ấy trong lòng tay và cảm thấy tim mình nh muốn vỡ vì thơng xót”(Dây neo trần gian). Những ngời lính trở về từ cõi chết thật đáng thơng bởi họ bị tớc mất niềm tin vào cuộc sống, họ sống trong sợ hãi, trong sự ám ảnh triền miên của cái chết, nó còn đau khổ gấp mấy lần đợc chết một lần. Nhà văn đã dành nhiều dòng trong truyện ngắn để bày tỏ sự đồng cảm, mến thơng đối với những ngời lính ấy. “Ngày ở rừng cời cô đã khao khát đến cháy lòng ngày ấy. Cái ngày ấy là một trong những đốm lửa sáng nhất giục giã cô nhoài ra khỏi cuộc sống hoang dã chốn rừng sâu”(Ngời sót lại của rừng cời). Nỗi lòng của Thảo cũng là lời tâm sự tận đáy lòng của nhà văn khi nghĩ về hoàn cảnh của những nữ chiến sĩ của rừng Trờng Sơn. Trong chiến tranh, tình yêu là một liều thuốc màu nhiệm giúp họ phấn đấu sống sót để trở về. Hoặc khi viết về những nạn nhân của những bất ổn trong cơ chế xã hội, chị cũng dành cho nhân vật của mình những dòng xúc động, rng rng nớc mắt: “ Nhng mẹ ơi. Tiền bán máu của con vẫn còn quá ít so với hầu bao căng ních của thiên hạ. Con rút máu trong huyết quản của mình nên thấy đau hơn so với những ngời rút ruột của ngời khác. Không phải ruột mình nên họ không đau”(Vũ điệu địa ngục).

Cũng đề cập đến những ngời lính thời hậu chiến, Sơng Nguyệt Minh trong truyện ngắn Ngời ở bến sông Châu cũng đã dành sự thơng cảm cho hoàn cảnh đáng thơng của dì Mây: “Lặn lội khắp nẻo đờng Trờng Sơn, dì mong mỏi ngày gặp lại. Thế mà ngời ta có biết đì về đâu...Dì Mây nhắm mắt lại trốn ánh điện măng xông đám cới. Đó là thứ ánh sáng hạnh phúc của ngời tình xa chiếu vào tận sâu thẳm lòng dì. Nó nh muôn vàn mũi kim nhọn châm, chích vào trái tim dì đang rỉ máu...Dì mở mắt xót xa nhìn cái chân cụt đến đầu gối và tấm thân còm nhom, xanh lớt...”. Bằng một giọng cảm thơng sâu sắc chân thành nhà văn đã lay thức những rung cảm đầy tính nhân văn của ngời đọc đối với số phận trớ trêu của dì Mây. Sự hi sinh, tấm lòng bao dung của dì Mây nh một quầng sáng lan toả ra xung quanh làm cuộc sống lung linh hơn, đẹp hơn, mọi ngời sống tốt hơn: “ Đất trời nh giao hoà một màu bàng bạc. Muôn triệu vì sao chi chít nhấp nháy rắc đầy xuống bến sông. Làng quê lam lũ mệt mỏi chìm vào giấc ngủ. Mùi hơng cỏ mật lẫn vào mùi hơng nồng nàn của đất phù sa dậy lên. Sông Châu thao thức, sóng vỗ về, rì rầm bài ca ngàn xa của đất mẹ”. Giọng trữ tình ngoại đề làm tăng thêm sự xuyến xao thơng cảm khi ngời đọc gấp trang sách lại.

Ngời đọc có thể nhận ra giọng cảm thơng của Lê Minh khuê, Ma văn Kháng, Nguyễn Minh Châu... trong một số truyện ngắn khác. Bởi có một sự thật hiển nhiên khi viết về những cái xấu, cái ác thì sẽ đối diện với những nỗi đau, những vết thơng không đáng có. Khi viết về những mất mát, những số phận bi kịch trong cơ chế thị trờng khi đồng tiền lên ngôi, các nhà văn đã dành nhiều sự thơng cảm, sự sẻ chia đối với họ thông qua giọng điệu cảm thơng trong tác phẩm. Đó có thể là cách gọi tên, trữ tình ngoại đề hay chính những lời sẻ chia của nhà văn. Và nhìn chung giọng điệu này xuất hiện không nhiều trong hàng loạt truyện mang cảm hứng phê phán bởi giọng phê phán, đả kích, giễu nhại, bỡn cợt vẫn phù hợp hơn trong việc chuyển tải nội dung này.

Kết luận

Mốc thời gian 1986 không chỉ có ý nghĩa đặc biệt đối với xã hội mà còn đối với văn học bởi đây cũng là mốc chuyển mình một cách mạnh mẽ. Luận văn của chúng tôi chọn giai đoạn 1986- 2000 khảo sát những truyện ngắn mang cảm hứng phê phán cũng bởi đây là thời kì đợc sự cổ vũ bởi t tởng dân chủ, đổi mới của Đảng và nhà nớc, đội ngũ văn nghệ sĩ đã tìm tòi, đổi mới quan niệm nghệ thuật cho phù hợp với bối cảnh xã hội thời đổi mới. Dân chủ hoá đã thấm sâu và đợc thể hiện ở nhiều cấp độ và bình diện của đời sống. Trên lĩnh vực văn xuôi nói chung, truyện ngắn đã phát huy đợc u thế vốn có của thể loại trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội. Truyện ngắn từ 1986 đã hết sức năng động, dũng cảm trong phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam trên nhiều bình diện. Cảm hứng phê phán quay trở lại trong văn học giai đoạn này là một quy luật tất yếu trong tiến trình phát triển của văn học

Bằng những cảm quan nhạy bén, trực giác sắc nhọn, những nhà văn nh Hồ Anh Thái, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Võ Thị

Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Sơng Nguyệt Minh, Triệu Huấn, Vũ Thoảng, Hoà Vang, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Dơng Duy Ngữ, Y Ban, Khánh Châm...đã phản ánh những tiêu cực, những bất công, những điều vô lý trong cơ chế xã hội; những thói h tật xấu, sự tha hoá, xuống cấp trong nhân cách của con ngời thời hiện đại. Xã hội thời kinh tế thị trờng làm bộ mặt nớc ta phát triển vợt bậc nhng đồng thời cũng kéo theo những bất ổn trong hiện thực đời sống. Chúng tôi khảo sát và chỉ ra đợc ba nội dung cơ bản mà các nhà văn quan tâm bằng cái nhìn phê phán: Phê phán chiến tranh và hậu quả của nó đối với con ngời thời hậu chiến; phê phán sự nghèo đói và tính chất phức tạp của cuộc sống nông thôn; lên án mặt trái của nền kinh tế thị trờng và cuộc sống xô bồ ở thành thị. Mỗi truyện ngắn là một lời tố cáo ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau đối với những mặt tiêu cực trong xã hội.

Bằng cách tạo tình huống đa dạng, với những loại nhân vật phản diện, những nạn nhân của xã hội kết hợp với giọng điệu phê phán- đả kích, bỡn cợt- giễu nhại, giọng cảm thơng sâu sắc các nhà văn đã tạo nên những truyện ngắn có giá trị cả nội dung và nghệ thuật. Qua những truyện ngắn mang cảm hứng phê phán này, một hiện thực nhức nhối hiện lên ám ảnh, khơi gợi tâm trí ngời đọc, lay thức mọi ngời, cảnh tỉnh mọi ngời trớc những cái xấu, cái ác đang ngự trị, len lõi, có lúc lấn lớt những phần tốt đẹp trong mỗi con ngời, trong cuộc sống ngày hôm nay.

Có thể nói mảng truyện ngắn mang cảm hứng phê phán đợc viết trong giai đoạn 1986- 2000 là một bớc phát triển của văn học nớc nhà trên tiến trình hội nhập. Với t tởng nói thẳng nói thật nhiều nhà văn đã làm thay đổi không khí của văn đàn, kéo sự quan tâm trở lại của độc giả đối với văn học. Nói đến cái ác, cái xấu, suy cho cùng là hớng đến sự khẳng định phẩm chất, nhân cách của con ngời. Phía sau những trang văn đầy lạnh lùng đó là cảm giác xót xa, tê tái của ngời cầm bút có lơng tâm. Trong xã hội hiện đại những vấn đề về đạo đức, luân lí, thế sự đang nổi lên thành một nỗi nhức nhối thì văn học với chức năng

thiêng liêng của nó là hớng về cái thiện, là phát động cái thiện ở con ngời. Vì vậy phê phán cái ác, cái xấu cũng là một nhiệm vụ quan trọng của ngời cầm bút có trách nhiệm góp phần xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh. Qua nghiên cứu đề tài này chúng tôi mong muốn góp thêm một tiếng nói đối với truyện ngắn hiện đại., một nền truyện ngắn đang vận động liên tục để khẳng định vị trí của mình trong tiến trình hội nhập.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Anh Đào (1993), Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học, số 3.

4. Chu Thị Điệp (2001), Hiên thực nông thôn và hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn Việt Nam 1975- 2000, LV thạc sĩ, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

5. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội .

6. Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.

7. Trần Thanh Định (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới.

8. Phan Thị Vàng Anh- Nguyễn Nghĩa Trọng (1999), Truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân.

9. Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi ngời ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn.

10. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn.

11. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội

12. Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải- Nguyễn Minh Châu (Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng phổ thông), Nxb Giáo dục.

13. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9.

14. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề về thi pháp của Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội.

15. Y Ban (2004), Cới chợ và những truyện ngắn mới nhất, Nxb Thanh niên.

17. Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, số 49-50.

18. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trớc đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ.

20. Trơng Thị Chính (2003), Cái tâm của Nguyễn Huy Thiệp khi viết về con ngời đời thờng, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

21. Trần Duy (2005), 20 truyện ngắn đặc sắc, Nxb thanh niên.

22. Nhiều tác giả (1995), 45 truyện rất ngắn, Nxb Hội Nhà văn.

23. Nhiều tác giả (2003), 101 truyện ngắn hay Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn.

24. Nhiều tác giả (2006), Tiếng nói nhà văn (Tập 1), Nxb Phụ nữ.

25. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1977), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

26. Lê Thị Hằng (2003), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985(Qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu), LV thạc sĩ,Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

27. Nguyễn thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Phan Thị Vàng Anh, LV thạc sĩ,Trờng đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội.

28. Phạm Thị Hơng (2005), Tạ Duy Anh- Từ quan niệm nghệ thuật đến những đổi mới trong sáng tác truyện ngắn, Luận văn tốt nghiệp Đại học S phạm Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Thuý Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau những năm 80 đến nay, LV thạc sĩ,Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

30. Võ Thị Hảo (2006), Ngời sót lại của rừng cời, NXb phụ nữ.

31. Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ.

32. Võ Thị Hảo (2003), Giàn Thiêu, Nxb Văn học .

34. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đờng vào văn học, Nxb Giáo dục.

35. Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp của truyện, Báo Văn nghệ, số 31.

36. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.

37. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đờng, Nxb Hội Nhà văn.

40. Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào ta cùng quên, Nxb Hội Nhà văn.

41. Lê Minh Khuê (2003),Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ.

42. Lê Minh Khuê (2006), Một mình qua đờng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

43. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn.

45. Chu Lai(2006), Truyện ngắn, Nxb Văn học.

46. Tôn Phơng Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội.

47. Tôn Phơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ về con ngời trong văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, số 9.

48. Nguyễn Thị Thuỳ Liên (2002), Hình tợng tác giả trong truyện ngắn nữ thời kì đổi mới, LV thạc sĩ, Trờng đại học s phạm hà Nội, Hà Nội.

49. Mai Quốc Liên (1998), Phê bình và tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.

50. Nguyễn Văn Long- Lê Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục.

51. Nguyễn Văn Long (1986), Nghĩ thêm về thành tựu truyện ngắn, Báo Văn nghệ, số ngày 09/08.

52. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t tởng và phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.

53. Nam Mộc (1978), Luyện thêm chất thép cho ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội.

54. Sơng Nguyệt Minh (2001), Ngời ở bến sông Châu, Nxb Hội Nhà văn.

55. Vũ Tú Nam (2004), Tuyển tập, Nxb CAND.

56. Vơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

57. Dạ Ngân- Nguyễn Quang Thân (2001), Hai mơi năm tình yêu và tác phẩm, Nxb Phụ nữ.

58. 15 truyện ngắn (Trung Trung Đỉnh, Sơng Nguyệt Minh, Khuất Quang Thuỵ) (2003), Nxb Hội Nhà văn.

59. Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 4.

60. Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay, Tạp chí Văn học, số 2.

61. Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá thông tin.

62. Bảo Ninh (2005), Lan man trong lúc kẹt xe, Nxb Hội Nhà văn.

63. G.N.Poxpelop (Chủ biên- 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục.

64. Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học.

65. Hồ Anh Thái (1998), Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, Nxb Văn học.

66. Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cời, Nxb Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 112 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w