Tình huống phức tạp, gay cấn

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 78 - 82)

5. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Tình huống phức tạp, gay cấn

Việc lựa chọn tình huống rất quan trọng để bộc lộ nội dung tác phẩm. Tình huống phức tạp gay cấn là những tình huống bắt buộc nhân vật vào một tình thế quyết liệt phải bộc lộ phẩm chất, cá tính, năng lực.

Kịch câm của Phan Thị Vàng Anh đợc bắt đầu bằng một tình huống phức tạp và cũng khá gay cấn khi cô con gái lớn bắt đợc lá th bố mình viết cho một ngời đàn bà khác, tha thiết gọi bằng “em”. Bắt đầu tình huồng trớ trêu đó mối quan hệ giữa hai cha con thay đổi và kéo theo mối quan hệ gia đình cũng thay đổi. Nó (đứa con) cảm thấy mình có quyền hơn, tự do làm gì cũng đợc không sợ bị mắng mỏ. Cha nó thì im lặng hơn, ít quát tháo hơn. Tình huống đó đã đẩy hai cha con họ ngày càng xa nhau và đều thấy đau khổ. Đứa con thấy bí mật mình nắm giữ quá sức chịu đựng của nó. Ông bố thấy nh có một án treo lơ lửng trên đầu và quan trọng hơn ông thấy mình bất lực trớc đứa con- ngời cai tù của ông. Tình huống đợc tạo nên bằng những xung đột mang tính kịch toát lên ý nghĩa triết lý nhân sinh.

Dơng Duy Ngữ bắt đầu truyện ngắn Tích thiện ở dấu chấm hết một đời ngời, một số phận éo le là cái chết của cụ Cốc. Cái chết này đáng lẽ cũng bình thờng nh mọi cái chết của ngời già phải chết sẽ làm mọi thủ tục của làng nớc. Nhng không đám ma ông Cốc không kiếm đâu ra ngời viết văn tế linh sàng mà việc này ở làng Ghềnh là tối quan trọng. Không phải ngời làng Ghềnh không có ai văn hay chữ tốt, không phải làng Ghềnh không có bậc trởng lão đáng kính đủ t cách viết văn tế linh sàng cho ngời chết mà nguyên nhân là ông Cốc trớc đây từng làm nghề mõ ở làng, điều bí mật này ông đại tá Phang mãi mới phát hiện ra. Và truyện ngắn quay về quá khứ khi gia đình ông Cốc dắt díu đa nhau qua làng Ghềnh trong cơn đói kém đợc cụ đồ Nhâm ra tay cứu giúp. Nhờ nghề mõ

cả nhà cụ mới neo đậu lại đợc qua cơn đói kém, con cái cụ mới lớn khôn nh ngày hôm nay. Sống trong tủi cực nhng cụ Cốc chấp nhận. Truyện có nhiều tình huống gay cấn, khắc hoạ nhiều biến động của nhiều cuộc đời trong một không gian khá dài. Tác giả đã đa ngời đọc trở về một vùng quê nơi vẫn còn đó những quan niệm lạc hậu, những hủ tục nặng nề đè nén cuộc sống nhiều ngời dân.

Cũng viết về đề tài nông thôn, nhà văn Sơng Nguyệt Minh tạo ra nhiều tr- ờng đoạn hấp dẫn qua truyện ngắn Dới ánh trăng thu. Truyện kể về cuộc đời Trơng Hạ, một ngời cả vùng đó ai cũng biết dù đã chết khá lâu. Chọn thời điểm buổi chiều muộn trên bến đò làng Yên Hạ xuất hiện một ngời đàn ông tên Danh- đại uý Danh. Danh về làng lần đầu tiên, tìm về gốc gác nguồn cội nơi ngày xa mẹ Danh đã phải bỏ ra đi với đứa con đang nằm trong bụng, về để tìm một câu trả lời về số phận ngời ông là Trơng Hạ. Nhng cơ ngơi của ngời ông theo nh ngời làng nói giờ đã có chủ mới đó là một ngời đàn ông thọt chân, cũng anh hùng không kém ông anh ngày xa. Danh phải làm gì? Có ai công nhận thân phận của anh? Những câu hỏi băn khoăn của anh trở nên lạc lõng khi anh đặt chân trên ngôi nhà của dòng họ. Hoá ra ngời thọt chân đang chờ anh về đã khá lâu và không biết đến khi nào nhng vẫn chờ. Hai ngời đàn ông sau chút hiểu lầm ban đầu đã ngồi lại bên nhau dới ánh trăng thu để ôn lại quãng đời của Tr- ơng Hạ, một cuộc đời “lên voi xuống chó”, đã làm nhiều việc thất đức tơng đ- ơng với những việc nhân đức đợc ngời làng vừa nể vừa ghét. Và câu chuyên trôi về quá khứ trong một đêm trăng mùa thu dịu mát để nói về Trơng Hạ với nhiều tình huống gay cấn từ khi ông ở tù ra. Lồng ghép trong cuộc đời Trơng Hạ là sự đấu đá của nhiều phe cánh trong làng. Câu chuyện về ông cũng đồng nghĩa với lịch sử của làng nên hấp dẫn và cuốn hút.

Tình huống của truyện ngắn Bội phản ( Bảo Ninh) không xuất hiện ngay đầu truyện mà quãng một phần ba câu chuyện. Đầu câu chuyện phác hoạ về gia đình nhân vật tôi, một gia đình trung lu có cơ ngơi riêng và bên cạnh đó là cuộc sống chật chội tù túng của năm hộ tập thể trong đó đáng chú ý là Thảo. Và mọi

xung đột bắt đầu nảy sinh khi một hôm đi tuần đêm nhân vật tôi phát hiện Thảo đang tình tự với một ngời đàn ông mà Tôi biết chắc chắn đó là ông anh rể sắp lấy chị mình. Mọi việc trở nên ngày càng phức tạp khi Tôi không mách lại với gia đình nhất là chị Hằng. Nhà văn đã tạo ra một sự việc trái với lẽ thờng, không để cho Tôi nói ra sự thật và vô hình chung đã đẩy câu chuyện ngày càng lâm vào nhiều rắc rối éo le liên quan không chỉ anh rể mà cả anh trai mình với cô gái tên Thảo. Tình huống truyện đã làm hiện lên những mối quan hệ phức tạp , đặt ra nhiều câu hỏi về lối ứng xử, lối sống trơ trẽn tha hoá của nhiều ngời trong xã hội hiện đại.

Không có vua ( Nguyễn Huy Thiệp) đợc xây dựng nh một vở kịch gồm có sáu nhân vật: năm cha con nhà lão Kiền và Sinh vợ Cấn. Mọi ngời trong gia đình lão Kiền cứ sống tự nhiên cạnh nhau nh cỏ dại tự do hít khí trời không ai thấy họ táo tợn, sa sút về nhân cách trong cái nhà toàn đàn ông đó. Mọi sự đểu giả, tha hoá đợc bộc lộ bắt đầu từ khi Sinh về làm dâu. Tạo tình huống không cần vòng vo hay dẫn dắt, Nguyễn Huy Thiệp kéo ngời đọc đến ngay một gia đình mà mọi tôn ti trật tự đang bị khủng hoảng trầm trọng. Tác giả sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian: Buổi sáng- Ngày giỗ- Buổi chiều- Ngày tết- Buổi tối nhng không trong một quỹ đạo một ngày bình thờng mà đó là những thời khắc có vấn đề của gia đình lão Kiền. Trong những thời điểm đó các nhân vật tự do bộc lộ những yếu kém của nhân cách trong hành động, ngôn ngữ với những ngời trong nhà. Một gia đình không có vua, không cần vua, mạnh ai nấy sống đang tồn tại ngay trong xã hội vốn tôn trọng truyền thống nh ngời Việt Nam. Một tiếng thở dài xót xa vang lên khi kết thúc truyện. Cuộc đời dẫu còn nhiều cái xấu, cái ác nhng vẫn đáng sống, đáng thơng nh cảm nhận của Sinh.

Máu hồ của Lê Minh Khuê kể về số phận éo le của chị em con Lài phải dắt díu bỏ nhà đi vì mụ gì ghẻ độc ác. Bỏ lên vùng hồ để làm nghề matxa, quyết chí nuôi em ăn học nên ngời. Bỏ ngoài tai mọi sự ve vãn, xô bồ của thế thái nhân tình phức tạp, trơ trẽn con Lài chuyên tâm làm việc. Nhng sự đời không

bình yên nh nó mong muốn nhất là với ngời tốt. Câu chuyện đợc đa đến cao trào và kịch tính khi một hôm trong quán con Lài làm việc xuất hiện một gã đàn ông ngoài năm mơi tuổi, béo tốt tìm đích danh con Lài để đợc matxa và bo cho con Lài rất đậm. Điều con Lài lạ lùng nhất ở ngời đàn ông này là luôn quấn khăn và không thích matxa vùng bụng nh những ngời đàn ông khác. Con Lài ngày càng tò mò. Câu chuyện càng lúc càng mang vẻ kì quái khi một hôm con Lài phát hiện ra ngời đàn ông này không có rốn. Nhà văn tạo ra một tình huống gay cấn khác khi để cho em con Lài đến quán tìm chị và ngời đàn ông kia bắt gặp. Nỗi lo sợ về những lời đồn có yêu quái đang hoành hành xung quanh hồ càng trở nên rõ rệt khi em con Lài bị ngời đàn ông đó dụ dỗ đi chơi hồ vào một buổi chiều mây đen vần vũ, nớc hồ đặc quánh. Tình huồng li kỳ, gay cấn nhng mang tính tợng trng của câu chuyện đợc nhà văn lựa chọn đã chuyển tải đợc những quan niệm về một cuộc sống nhố nhăng, tha hoá một kết quả tất yếu mà con ng- ời phải gánh chịu khi họ đang dần đánh mất đi những giá trị tốt đẹp của truyền thống, chạy theo lối sống ăn chơi hởng lạc, bất cần đời.

Trong Bi kịch nhỏ (Lê Minh Khuê) tình huống thắt nút, tình huống bắt buộc con ngời phải vén màn bí mật lên là lúc Cay đa Quang về ra mắt gia đình sau khi đã đi lại với nhau một thời gian và đặc biệt họ thấy nh sinh ra là để cho nhau. Lúc này mọi sự ngang trái éo le của gia đình ông Tuyên mới bắt đầu và cũng là nội dung chủ yếu mà tác giả muốn chuyển tải đến ngời đọc. Trớc khi đa ra tình huống gay cấn, éo le này, truyện ngắn đợc dẫn dắt bởi nhiều tình huống khác, khá phức tạp về cuộc đời ông Tuyên, một quan to đầu tỉnh. Sự thành đạt của ông khiến ngời ta thấy ông quá sung sớng, thoả mãn. Khi gặp Quang, ông Tuyên thấy ngờ ngợ nh đã gặp ở đâu đó và ông phát hiện ra một sự thật làm ông kinh hãi. Câu chuyện đợc đẩy đến cao trào và gay cấn khi tác giả để cho ông Tuyên nhận ra Quang cũng chính là đứa con của mình, một đứa con mà ông không đợc biết. Hai đứa con ông yêu nhau là hậu quả trớ trêu của những toan tính, những hẹp hòi ngày xa của ông. Ngời đọc hồi hộp không biết số phận của

Quang và Cay sẽ nh thế nào nếu họ biết sự thật, tác giả liên tiếp tạo ra nhiều tình huống xung đột làm cho truyện ngắn nh một màn kịch. Một truyện ngắn khác của Lê Minh Khuê cũng tạo nên đợc nhiều tình huống phức tạp khi kể về cuộc đời của thằng Sớm ( Số phận may rủi hay Cuộc chơi) từ khi ra đời có cái bớt đỏ trên trán khác lạ cho đến khi leo lên đợc quan to, nắm quyền sinh quyền sát và kết thúc ở cuộc chạy trốn quá khứ của nhân vật này. Lồng ghép trong cuộc đời thằng Sớm là số phận gia đình nhà nó, số phận nhiều ngời dân trong cuộc chiến tranh của dân tộc. Theo dõi sự thăng trầm trong cuộc đời thằng Sớm với những việc xấu nhiều hơn việc tốt ta thấy đợc sự phức tạp của thế thái nhân tình, thấy đợc sự đen trắng nhố nhăng của cuộc đời. Sân gôn ( Lê Minh Khuê) phê phán lối sống tha hoá, sa sút về đạo đức trong cuộc sống một bộ phận ngời dân trong thời mở cửa, nhà văn đã tạo ra nhiều tình huống gay cấn trong gia đình mụ Hấn. Thằng Quanh, con đầu của mụ thì lừa con đem đi bán. Thằng em là Lanh thì tìm cách chim em gái vợ đến chăm chị đẻ đến nỗi có thai hai đứa dắt nhau đi khỏi nhà với thái độ thách thức trơ trẽn. Mụ Hấn biết tất cả nhng bao che cho con. Sự xô bồ phức tạp của cuộc sống c hiển hiện trần trụi trớc mắt ngời đọc làm chúng ta phải ghê sợ. Tác giả đã khéo léo cài nhiều tình huống vào làm cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn, chuyển tải đợc nhiều ý nghĩa về cuộc sống.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w