5. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Cuộc sống nghèo đói, sự xô bồ trong đời sống của một bộ phận
nông dân
Hơn ba mời năm xây dựng đất nớc trong cuộc sống hoà bình, dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc chúng ta ngày càng phát triển và hội nhập với thế giới về mọi mặt. Nhiều thành phố, thị xã mọc lên làm cho bộ mặt đô thị đợc nâng cấp nhng với một đất nớc hơn một phần hai ngời dân sống bằng nghề nông thì ba mơi năm qua bức tranh về vùng quê Việt Nam vẫn cha thực sự khởi sắc, cha thực sự làm đổi đời cuộc sống của những nông dân Việt. Sự phát triển chóng mặt của đô thị làm ngời nông dân đang dần dần bị đẩy ra khỏi mảnh đất họ canh tác. Lũ lụt thiên tai hoành hành liên tục cộng thêm sự tàn phá của sâu bệnh và sự tiếp tay của con ngời khi sản xuất những loại phân bón, những giống lúa kém chất lợng, không đúng kĩ thuật, tất cả đã dồn đẩy đời sống của bà con vào vòng lao đao, cơ cực.
Vấn đề đói nghèo ở nông thôn là một hiện thực nhức nhối thu hút sự chú ý của nhiều nhà văn. Đa số ở các làng quê bên cạnh những hộ giàu có sung túc vẫn còn những hộ đói nghéo, chạy ăn từng bữa. Mất đất làm ăn, không cạnh tranh nỗi hay không có vốn đầu t sản xuất ngời nông dân phải bỏ làng đi kiếm ăn bằng nhiều nghề, kể cả ngề ăn mày. Không ai có thể hình dung đợc ở đâu đó trong một ngôi làng Việt Nam vẫn còn những ngời mà đến bữa ăn chỉ khoai sắn thôi cũng thấp thỏm đói no. Thằng Cáy trong truyện ngắn Đất của Lê Minh Khuê theo mẹ đi làm rẫy cả buổi sáng nhng chỉ có một củ khoai đã bốc mùi chua mà mẹ nó dấu mấy đứa em để phần cho nó. ớc mơ cháy bỏng của một câu bé mời bốn tuổi là “ đợc ăn một bữa cơm rới nớc mắm, ăn thật no, ăn xong nằm dài ra đánh một giấc. Mẹ nó bảo thế nào con cũng đợc ăn vã bữa cơm”. Tài sản duy nhất của gia đình Cáy là cái nhà dựng bằng bìa. Họ bám vào đất để tìm miếng ăn nhng sức ngời có hạn, đất không nảy nở nhanh nh cơn đói của anh em thằng Cáy. ở khắp các vùng núi của Việt Nam hoàn cảnh nh nhà Cáy không phải là duy nhất. Nhiều đồng bào ta cứ quẩn quanh trong cơn đói triền miên.
Tiếng vạc sành của Phạm Trung Khâu viết về thân phận của bé Nhọn nh cánh vạc ăn đêm: cô đơn cay cực. Với khuôn mặt “ xơng xơng đen ngòm, răng nhọn vàng khè trông nh ma cà rồng” là kết quả của cuộc sống bị đói triền miên. Nhọn nghèo đến độ “ bộ quần áo nó mặc chẳng có hình dáng gì đáng gọi là quần áo. Giẻ lau nhà của ngời khác còn sạch hơn gấp trăm lần. Nhà cửa của thằng bé thì khỏi phải nói : có mái mà không có cửa, cái vách không có ván lợp, trên sàn duy nhất là cái giờng nhỏ bằng tre”. Trong xã hội hiện đại bên cạnh những em bé quá no đủ, quá sung sớng muốn gì đợc nấy vẫn còn những em bé nh thằng Nhọn. Xã hội chúng ta phải làm gì để cứu vớt những cảnh đời bất hạnh đó để thoả lòng mong mỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời vẫn mong mỏi: “ Trẻ em nh búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”.
Ngời nông dân Việt Nam suốt đời chân lấm tay bùn, trình độ văn hoá rất thấp nên nhận thức của nhiều ngời rất hạn chế. Chính vì vậy trong nhiều cảnh
đời cơ cực do khách quan còn có những cảnh đời do chủ quan mà làm cho mình khổ, mình nghèo, mình khốn nạn đi mà không thoát ra đợc. Lão Hoắc trong truyện ngắn cùng tên của Chu Minh là một ngời có máu đỏ đen ăn vào xơng máu. Cờ bạc làm cho lão xuống dốc nh một cỗ xe không phanh. Có con đàn cháu đống, bảy đứa cả trai lẫn gái nhng lão không muốn nuôi đứa nào. “ Đứa thì lão đánh gãy tay, đứa thì lão hê xuống ao trâu đằm, đứa con gái cả phải biến đi biệt tăm. Mấy đứa khác vội lấy vợ lấy chồng lập thân, thoát khỏi sự độc ác của lão”. Tất cả vì máu me cờ bạc. Ngôi nhà cha mẹ để lại lão đem nớng tất vào chiếu bạc. Đã nghèo lại càng nghèo, đã đói lại càng đói. “ Cái giờng, cái xoong thổi cơm, cả cái điếu cày lão cũng cho nó đội nón ra đi. Vợ con nho nhe là lão thợng cẳng chân, hạ cẳng tay”. Cái gia đình bé nhỏ của lão Hoắc tan hoang, lão sống độc thân trong một túp lều ở xó vờn bữa đói bữa no cho đến khi lão kiệt sức vì đói. Lão Hoắc là điển hình cho loại ngời không biết quý trọng mồ hôi công sức của mình, tự tay phá tan hoang thành quả mà mình một nắng hai sơng tảo tần xây dựng nên. Đây thực sự là một vấn nạn trong nhiều làng quê vốn yên bình. Cuộc sống xô bồ, phức tạp ở thạnh thị đã lan đến bờ luỹ tre xanh. Ngày càng xuất hiện nhiều ngời hám lợi tổ chức bài bạc lôi kéo, dung túng cho những con bạc, tiếp tay phá hoại bao nếp nhà, gây ra cảnh màn trời chiếu đất cho nhiều ngời nông dân.
Với phơng châm “nhìn thẳng vào sự thật” nhiều truyện ngắn hôm nay đã tiếp cận khá kĩ lỡng và tinh tế, bỏ đợc bệnh tô hồng, khen ngợi về hiện thực đời sống nông thôn. Cái đêm hôm ấy đêm gì của Phùng Gia Lộc không chỉ lên án việc làm sai trái, quan liêu của một số cán bộ trong việc thực hiện một số chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và nhà nớc ta trong một thời kì mà qua truyện ngắn này, tác giả còn phơi bày một thực trạng cuộc sống ngời nông dân Việt Nam ở một vùng quê những năm tám mơi, khi nớc ta thực hiện Hợp tác hoá nông thôn. Giai đoạn lịch sử đó đã để lại nhiều tàn tích nặng nề trong đời sống nhiều ngời dân Việt Nam, trở thành nỗi ám ảnh nặng nề cho hàng chục triệu ngời .
Bớc vào cuộc sống hiện đại, cuốn theo cơn lốc thời kinh tế thị trờng nhiều làng quê Việt đang đánh mất đi bản sắc văn hoá bao đời gây dựng. Đặc biệt là sự xói mòn về nhân cách của nhiều ngời nông dân. Mãi chạy theo những giá trị vật chất, nhiều gia đình bỏ quên giá trị tinh thần, cái làm nên cốt cách tâm hồn Việt. Làng xi măng của Lê Minh Khuê vẽ nên một gam màu tối của làng quê Việt Nam thời hội nhập. Trong gia đình minh, Na thấy thật lạc lõng và bất lực chỉ muốn chạy trốn để khỏi chứng kiến những nhố nhăng của bố mẹ và thằng em trai. Bố kiếm đợc ít tiền thì sinh ra bồ bịch. Mẹ thì đua đòi trên tỉnh ăn chơi hởng lạc không để ý gì đến gia đình. Thằng Roi đúng là mất gốc khi không đợc ai quan tâm dạy dỗ. Nhìn vẻ bất cần đời, ngạo mạn và khinh thờng tình cảm màu mủ của đứa em mà Na thấy đau đớn. Làng quê Na đang thật sự mất đi vẻ đẹp của nó khi những ngời nh bà Na mất đi. Sẽ không còn ai gìn giữ kỉ cơng, gia phong trong mỗi gia đình nữa. Làng đang ở trong chiến tranh, chiến tranh của những “nền văn hoá”!
Trong Sân gôn Lê Minh khuê lách sâu ngòi bút, mổ xẻ những ung nhọt đang làm thối nát cuộc sống của nông dân. Đó là gia đình mụ Hấn, có hai thằng con trai thì cả hai thằng đều mất dạy, đều đáng chết nh ngời làng vẫn nói. Thằng em là Quanh vớng vào nàng tiên nâu, trong cơn đói thuốc đã lừa con đem đi bán định đổi lấy hai triệu nhng không thành. Thằng anh là Lanh thì tu chí làm ăn hơn nhng lại cổ hủ, khát con trai nh khát nớc, sẵn sàng dụ dỗ, ngủ với em vợ để thoả mãn cá nhân. Bà mẹ là bà Hấn còn cao tay hơn hai thằng con. Bà ta dung túng cho con làm những việc vô đạo đức, âm mu đa em của con dâu bà đi bán kiếm lời, xỉ vả con dâu vì không sinh đợc cháu đích tôn cho nhà bà. Chính những ngời nh bà Hấn đã tạo điều kiện cho cái ác, cái xấu len lõi vào phá hoại tôn ti trật tự ở làng quê. Câu chuyện nhân tình thế thái này kết thúc thật buồn, tình yêu thơng sẽ không còn chỗ khi thói đời đen bạc ăn sâu vào máu thịt của họ.
Truyện ngắn về nông thôn hiện nay đã dũng cảm lật xới hiện thực, các nhà văn không ngần ngại phơi bày mặt trái của đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống đạo lý tinh thần dân tộc. Các nhà văn nhận ra sự lạc điệu, trật khớp đang diễn ra mọi lúc mọi nơii, mọi ngõ ngách của làng quê. Trân trọng và nâng niu những giá trị truyền thống, họ đã rất tinh tế khi đi vào mổ xẻ, phát hiện những “ung nhọt” đang làm băng hoại, cản trở bớc tiến lên của xã hội nông thôn. Đó là sự xuống cấp nghiêm trọng của những tình cảm máu mủ ruột rà và linh thiêng; là sự dốt nát, tha hoá đang ngày càng phổ biến ở nông thôn thêm vào đó là những tập tục hủ lậu còn ngự trị từ ngàn đời nay.
2.3.2. T tởng tiểu nông, bảo thủ, lạc hậu ở nông thôn
Sau chiến tranh đề tài nông thôn là một mảnh đất đợc nhiều nhà văn khám phá. Viết về nông thôn, truyện ngắn sau 1986 đợc sự cổ vũ của t tởng đổi mới, dân chủ đã tái hiện bức tranh làng quê từ đồng bằng đến miền núi, từ Bắc vào Nam. Mỗi truyện ngắn là một mảng màu làm nên bức tranh lớn về hiện thực nông thôn trong thời kì đổi mới.
Trớc 1986, với cảm hứng lạc quan tin tởng, khi viết về đời sống nông thôn các nhà văn đã có phần u ái. Nông thôn thời kì này hiện lên một cách phiến diện, một chiều không chân thực nh tính chất vốn có của nó. Với cái nhìn mới, văn học nông thôn sau 1986 có nhiều khởi sắc. Các nhà văn đã dũng cảm phản ánh đúng bộ mặt nông thôn Việt Nam, đem lại cho ngời đọc nhiều cảm nhận mới mẻ và trung thực. Viết về ngời nông dân với cái nhìn nghiêm khắc, nhiều nhà văn đã mạnh dạn chỉ ra nhiều căn bệnh thăm căn cố đế của nông dân Việt Nam là a lối làm ăn nhỏ lẻ, hay bảo thủ và lạc hậu trong việc sản xuất, lầm ăn tập thể. Sau Đại hội VI cùng với mảng truyện kí, tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn về đề tài nông thôn đã phát hiện, phê phán những hạn chế truyền kiếp của ngời nông dân Việt Nam với mong muốn làm cho làng quê của chúng ta ngày càng phát triển, đi lên hoà nhập với công cuộc hiện đại hoá của đất nớc.
Trong thời kì cải cách ruộng đất, làng quê Việt Nam phải chịu hậu quả nặng nề. Thời kì đó sau này nhìn lại là sai lầm, sai lầm đó may mắn đợc Đảng và nhà nớc ta nhạnh chóng nhận ra và sữa chữa nhng nỗi đau, nỗi oan khuất, sự bất công trong cách làm việc vẫn ám ảnh nhiều ngời. Nguyễn Văn Thọ trong truyện ngắn Hồi ức làng Che dựng lại một cuộc đấu tố mà “ theo mức khoán cứ năm phần trăm mà quy địa chủ” hết sức vô lý. Vô lý hơn là ngời chủ trì cuộc đấu tố đó là Bí th đảng uỷ xã Diến, mới mời lăm tuổi đợc bồi dỡng phẩm chất cách mạng và làm chủ toạ phiên toà xử tội lão Trạch- một lực điền tháo vát. Nhờ đấu tố mà Diến làm nên danh vọng. Nhng dù thời thế thay đổi, con ngời thay đổi, cuộc sống của Diến vẫn vẫn tạm bợ nh lúc đơng quyền và đặc biệt Diến vẫn giữ nguyên cách nhìn với lão Trạch “ máu địa chủ vẫn nguyên xi”. Cách làm việc theo cảm tính, bảo thủ, lạc hậu đó không chỉ ăn sâu vào một mình Diến mà còn ngấm sâu vào vô số con ngời thời kì đó gây ra bao tình huống dở khóc dở cời.
Đọc Phiên chợ Giát và Khách ở quê ra của Nguyễn Minh Châu ta bắt gặp một lão Khúng từ tâm lý đến tình cảm đều mang dáng dấp một tiểu nông. Lão vừa đáng thơng, vừa đáng giận, có những việc lão làm khiến chúng ta tôn trọng nhng cũng có những làm ta bực tức. Lão có mặt tích cực nhng cũng tồn tại nhiều hạn chế. Lão Khúng của Nguyễn Minh Châu là một nông dân- “ nông dân ròng”( cách dùng của Lê Quang Hng) từ cách sống, cách nghĩ đến lối c xử hành động. Lão Khúng nh một gốc cây già hay một tảng đá mốc rêu, xù xì hoang dã. Những ngời nh lão đã gánh hai cuộc kháng chiến trên vai. Bằng những bàn tay cóc cáy, xơng xẩu, rắn nh thép của mình họ đã tạo ra lơng thực nuôi cả dân tộc trong bom đạn. Họ đẻ ra hàng đàn con để lấy lực lợng sản xuất ở hậu phơng vừa cung cấp cho tiền tuyến đánh giặc. Nhng chính họ cũng là tảng đá lớn sẽ ngăn trở xã hội tiến lên con đờng hiện đại hoá. Cả gia đình đông đúc mời ngời con và bà vợ đều chịu ơn lão vì không có lão thì họ chết đói. Nhng tất cả đều không muốn ăn đời ở kiếp với lão, đều hớng về ánh sáng thành phố, về
văn minh công nghiệp...Qua số phận lão Khúng, tác giả phê phán mạnh mẽ thói quen bảo thủ, t tởng lạc hậu của ngời nông dân trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá. Chính nhà văn Nguyễn Minh Châu khi nằm trên giờng bệnh đã tâm sự: “ T tởng bảo thủ từ đất đùn lên, nó chủ yếu là nội sinh chứ không phải ngoại nhập. Nó chi phối cả chính trị, triết học, khoa học, văn hoá, văn nghệ...Nghĩa là lắt nhắt, thiển cận, không nhìn xa, nớc đến đâu thuyền dâng đến đấy. Nông dân rất tình nghĩa nhng có lúc cũng tàn bạo đấy. Nông dân rất thích vua, thích trời, thích cát cứ. To, làm vua một nớc, nhiều nớc, cả thế giới. Bé làm vua một tỉnh, một huyện, một phờng, một xã, một nhà...Nhà văn phải là một thứ côn trùng lấy cái râu mà thăm dò không khí thời đại....”[49, 13].
Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu còn khắc hoạ một cá nhân điển hình, cán bộ điển hình cho nạn cờng hào thời đại mới trong sự nghiệp hợp tác hoá nông thôn đó là lão Bời, chủ tịch rồi Bí th huyện. Xuất thân từ dân buôn bò, thuở hàn vi lão Bời còn có lòng yêu súc vật, khi đã leo lên nắm chức quyền và tha hoá bởi ma men quyền lực, lão trở thành buôn bò theo nghĩa bóng. “Ngời lãnh tụ này luôn luôn làm những việc vĩ đại “ ngời thực thi mọi ý đồ xây dựng CNXH ở nông thôn các cấp ở trên cao”. Trình độ văn hoá thấp không hiểu thế nào là XHCN nhng đi đâu lão cũng “luôn mồm nói hai con đờng, con đờng mới XHCN”. Lão biến thành “ sự thật nhãn tiền” lời của Mác về đại công trờng thủ công, lão huy động cả huyện, kèn trống ầm ĩ, cờ quạt rợp trời, lên công trờng công bố những năng suất kỉ lục...Rồi lão Bời thực hiện “ba cùng” với gia đình ông Khúng, tiếng tăm lẫy lừng. Lão sống trong hoang tởng. Lão Bời cũng có những phẩm chất đích thực của ngời lãnh đạo: năng nổ, xông xáo, dám nghĩ dám làm... nhng vì duy ý chí, thiếu tri thức văn hoá nên “ôi khủng khiếp quá, lão Bời đã xoá sạch tên các làng xóm, đền chùa miếu mạo bị dẹp đi và không biết lão lôi ở đâu về mà nhiều máy móc thế. Máy móc bò trên đờng, dới ruộng nh cua, trâu bò tởng đã thành kẻ thất nghiệp” . Những cái tởng là vĩ đại đó theo những ngời nh lão Khúng thì “toàn một lũ ăn cắp”. Bí th Bời đã làm tan nát biết
bao gia đình nông dân nhngg lại cứ tởng là giải phóng cho họ. Qua những trang viết của mình các nhà văn đã lật lên vấn đề làm sao để ngời dân không bị lợi dụng, để họ tìm đờng đi cho mình một cách tự nguyện, thoát khỏi đói nghèo,