Giọng giễu nhại, bỡn cợt

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 107 - 112)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.2.Giọng giễu nhại, bỡn cợt

Sau 1986, khi cả dân tộc lại trở về sống với đời sống thờng nhật, đối mặt với áo cơm, với cuộc đời bình dị thờng ngày thì những bất ổn, những thói tật lại ám ảnh và nhu cầu nói thẳng nói thật lại cất lên. Giọng ngợi ca, sử thi không còn phù hợp, văn học hôm nay đang mải miết đi tìm cho mình một giọng điệu riêng phản ánh đúng tâm t, tình cảm, suy nghĩ của con ngời hiện đại. Văn học

từ giai đoạn này hớng tới mối quan hệ dân chủ và bình đẳng giữa ngời viết, nhân vật và bạn đọc. Nhấn mạnh vai trò của tiếng cời trong đời sống xã hội, Phong Lê đã nhận xét: “Tiếng cời giễu nhại nhạo báng khôi hài thành một dòng chảy suốt nửa đầu thế kỷ, từ Yên Đỗ, Tú Xơng đến Tú Mỡ, Đỗ Phồn rồi bị đứt đoạn từ sau năm 1945...cái cời, nhu cầu cời, không chỉ cái cời nghiêm trang của sự đã kích mọi loại kẻ thù mà còn là cái cời vui, cời nghịch, cời chế giễu, cời trong hàng ngũ chúng ta, cời chính chúng ta, theo dạng truyện tiếu lâm, hoặc thơ Bút Tre, lúc nào cũng đòi quyền tồn tại, nh là một lẽ tự nhiên mà thiếu nó cuộc sống không chỉ mất đi cái thi vị mà còn là không bình thờng...”. Và nh một lẽ tất nhiên tiếng cời trong văn học đợc phục sinh và mang thêm những màu sắc mới, thấm đẫm chất hiện thực của cuộc sống hôm nay. Nhiều nhà văn thuộc nhiều thế hệ đã hớng ngòi bút của mình đi theo dòng chảy tự nhiên này trong văn học, những trang viết của họ bao phủ bởi giọng hài hớc, giễu nhại gây hiệu ứng lây lan từ lớp trẻ đến lớp già: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Tr- ờng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu...Nh vậy có thể nói nhu cầu nói một cách cởi mở và những vận động nội sinh từ đời sống lịch sử văn học đã làm cơ sở cho giọng điệu giễu nhại trong truyện ngắn hôm nay.

Một trong những truyện ngắn mang cảm hứng phê phán đợc viết bằng giọng giễu nhại mà chúng tôi nhắc đến đầu tiên là Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu. Từ những nghịch lý, những mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày lão Khúng đã nhận ra số phận nhọc nhằn, cay đắng của mình nhờ giấc mơ kỳ dị. Giấc mơ đứt nối của lão giúp ngời đọc nhận ra cái nực cời của tình thế: “ng- ời lãnh đạo huyện xuất thân cùng tầng lớp với lão Khúng ngày đêm lúc nào cũng chăm chăm “cách cái mạng” của ngời dân quê muôn đời nghèo khổ, vậy mà cái lão dân quê tăm tối và lam lũ kia không hiểu, cứ thận trọng lảng ra. Lão Khúng “nín lặng nghe một cách cung kính” ông chủ tịch giảng về “hai con đ- ờng”, cố giấu cái lỡi chỉ chực bật thốt lên: “tôi gần mời đứa con, vào hợp tác xã

để chết đói à?”. Nhà cách mạng thờng trực đầy nhiệt tình xả thân cho dân quê, “lúc nào cũng nh cái chảo nớc đang sôi, hễ thích làm gì là làm, bất chấp tất cả, mà chỉ thích làm những việc đảo lộn trời đất”. Vậy mà thật trớ trêu, lão Khúng chỉ rút ra kết luận “công trờng với lại công triếc...toàn là một lũ ăn cắp”. Hay trong truyện ngắn Tích thiện (Dơng Duy Ngữ), nhà văn tạo nên những sự đối lập, vô lý trong hiện thực đời sống của ngời dân làng Ghềnh bằng một giọng giễu nhại: “Nếu chỉ xét về mặt nhân cách thì khối đứa có chức có quyền còn lâu mới theo kịp ông Cốc. Chúng nó bỉ ổi, tham lam đểu cáng, nhũng nhiễu gấp trăm lần mõ. Nhng khốn nỗi mõ vẫn cứ là mõ. Mấy chục năm không làm mõ nữa, nhng vẫn cứ là thằng mõ của một thời...” từ đó làm bật nên tiếng cời chua chát đối với sự đời, với những định kiến nặng nề, lạc hậu đang đè nặng lên ngời dân sau luỹ tre làng. Tác giả còn miêu tả đám ma ông Tấn, bị nghi là sui gia với nhà mõ bằng một giọng điệu bi hài: trong đám ma ông Tấn dân làng đi dự “đông chật cái sân gạch rộng đến quá nửa sào Bắc Bộ. Họ đứng chen vào nhau vòng trong vòng ngoài nh nêm cối” thoạt nghe tởng mọi ngời xem gì vui lắm, quan trọng lắm nhng hoá ra là để “tò mò dõi theo bài văn tế xem cô con dâu ông bà Tấn hơn ba chục năm trớc có phải là Ngô Thị Nụ không?”, nhà văn còn cố ý tạo không khí bằng những từ “nín thở”, “trang nghiêm khác thờng” để miêu tả thái độ của dân làng Ghềnh càng làm tăng hiệu quả giễu nhại trong giọng điệu. Và đến lợt đám ma ông Cốc họ cũng có thái độ tơng tự đủ biết sức nặng của những tập tục, những định kiến ăn sâu bám rễ nh thế nào trong đời sống nông thôn.

Với Lê Minh Khuê, giọng điệu giễu nhại trong truyện ngắn của bà lại trở thành một đặc điểm nổi bật càng ngày càng đậm nét. Bằng cách nhìn mới lạ, độc đáo về cuộc sống, tác giả tập trung giễu nhại sự tha hoá vào lối sống thực dụng của con ngời thời hiện đại, những bất ổn của cơ chế xã hội, những quan niệm lệch lạc, ấu trĩ trong đời sống thời kinh tế thị trờng. Bằng một chất giọng hài hớc, châm biếm nhà văn miêu tả đờng về làng trong cơn sốt đô thị hoá:

“trồng nhiều cây bạch đàn, con mơng thẳng theo hàng cây. Hai cái quán Karaokê đứng cạnh mấy đống rơm...Bố mẹ Na cũng xây cái hộp vuông nh cái bánh chng, bên trên nhọn hoắt tháp nh của ngời ả rập...”(Làng xi măng). Nhà văn giễu nhại sự mù quáng của con ngời trớc đồng tiền đến mức tự biến mình thành một kiểu con vật- ngời (Anh lính Tôny-D). Chất giễu nhại của Lê minh Khuê còn thể hiện ngay trong cách đặt tên truyện, tên nhân vật. Những kẻ chờ sung là những kẻ chờ tiền, chờ đôla tự nhiên xuất hiện nhng họ không có đủ kiên nhẫn để đợi kết quả vì trong khoảng thời gian đó đã xảy ra cảnh “huynh đệ tơng tan”, “nồi da nấu thịt”, anh giết em dã man để cớp hai cây vàng. Tên hai nhân vật chính cũng mang những hàm ý sâu xa, gợi sự hài hớc chua chát: Tê- Tái và đúng là đọc xong câu chuyện ngời đọc cảm thấy tê tái trong tâm hồn thật sự nhng nhà văn vẫn giữ một sắc giọng dửng dng khi nói về nguyên nhân gây nên bi kịch là Mari Cành: “Sở dĩ chị không về nớc đợc vì hạnh phúc đã lại đến với chị, hai cậu ạ. Dù muộn màng nhng chị thấy đây mới là cuộc hôn nhân toại nguyện”. Bà chị đâu có biết hai ông em của mình vì những lời hứa hẹn mà một ông thì chết, một ông đi tù chung thân, cháu bỏ đi đờng cháu, hai em dâu cũng dở khùng dở điên. Chính từ sự đối lập đó đã làm bật lên tiếng cời đau đớn cho nhân tình thế thái. Trong một truyện ngắn khác, Đồng đôla vĩ đại nói về sự đáng sợ của đồng đôla trong việc “cải tạo” con ngời, tha hoá con ngời. Sự dí dỏm, hài hớc pha lẫn thái độ phê phán hiện lên khá nhiều trong suốt thiên truyện. Nhận xét về vụ hai chị em dâu chửi nhau vì việc tranh giành nuôi em chồng bảng một giọng hài hớc, bỡn cợt: “Thật là một bản hợp ca nhiều màu sắc. Lũ trẻ con thị trấn đợc bồi dỡng thêm ngôn ngữ dân dã, cứ túm tụm nhau kêu rú lên vì thích thú”. Giễu nhại thói đời hám của ngoại, sính ngoại kèm theo thái độ hậm hực: “Hai tháng sau dân thị trấn còn bàn nhau về đám cới, thật không khác gì thôn nữ đợc tiến vua. Danh giá bậc nhất mà lại giàu có không ai bằng. ở đời thật may hơn khôn”. Nực cời là cô gái có diễm phúc đó khi cha đợc ông Tây để ý đến lại bị coi thờng, khinh rẻ. Bỡn cợt thói đạo đức giả, thói hám tiền của ông

anh và bà chị dâu: “Vợ chồng An đến chỗ thằng Nghẽo, chả thấy ghê tởm gì nữa. Anh em ruột thịt mà. Em chồng thì cũng máu mủ ruột rà”. Những lời nói bản thân nó không đáng cời nhng lại trở nên hài hớc khi trớc đó họ còn không dám đến gần thằng bé, đa cho nó cái bánh mì còn nôn oẹ không dám bén mảng tới lần thứ hai nhng lại quay ngoắt thái độ khi ngửi thấy một trăm đô la một tháng. Qua giọng giễu nhại bỡn cợt đó nhà văn lên án sự bạc bẽo, tha hoá của con ngời, dờng nh trong mắt họ chỉ có tiền là trên hết, tiền là vĩ đại nhất. Hay trong Xóm nhỏ tác giả giễu nhại thói đời đen bạc, lật lọng, tàn nhẫn: “ở hiền gặp lành ? Làm gì có thứ truyện cổ tích ấy. Kẻ ác là kẻ mạnh. Thì xem đấy, thứ cỏ dại bao giờ sống cũng dai cũng khoẻ. Muốn giàu thì dẹp bỏ ba thứ tình cảm lẩm cẩm sang một bên” và minh chứng nhãn tiền là thằng bất nhân, trơ trẽn nh thằng Đáng : “Thằng này sống dai, vía hắn mạnh lắm, không một quan nào bắt nổi, đấy rồi xem”.

Một số truyện ngắn khác cũng đã phát huy triệt để chất giọng giễu nhại bỡn cợt khi miêu tả thực trạng nhố nhăng, bát nháo, vô tâm nơi công sở thời hiện đại nh Cả một dây theo nhau đi (Hồ Anh Thái). Đi đám ma nh đi hội: “Xe con rối ruột mà xe mời lăm chỗ vẫn hát nh phát rồ. Đời là mấy tí tình ý xin tí đồng ý. Tình là qua đi, tình si tình nuy tình chia ly”. Bỡn cợt, chế nhạo cơ chế xã hội: “Xe con đa xếp và cơ chế ba mặt về trớc. Chết cả đống không bằng sống mấy ngời”; “Các quan tỉnh hội thảo rầm rộ đông đúc quá, sếp cầm lòng chẳng đợc cũng bán quách cái nhà mới xây hai năm trớc đến xây nhà đàn đúm ở đây”. Bằng những ngôn ngữ trào lộng khi nói về những việc nghiêm túc tác giả đã tạo ra những tiếng cời chua chát, phê phán sự tha hoá của xã hội.

Truyện ngắn Kịch câm (Phan Thị Vàng Anh) đợc thuật lại bằng một chất giọng bi hài. Sự giễu nhại bắt đầu từ cái nhìn đắng cay, chua xót trớc thực trạng cuộc sống. Đứng về phía đứa con, ngời kể thờng thuật lại từng cử chỉ hành động của nhân vật để thấy nó “âm thầm” soi xét, khám phá thêm sự giả dối mà nó tình cờ phát hiện. Nhìn bố gầy gò mực thớc trong bộ quần áo phẳng phiu đến

lớp, nó cời thầm “đi giảng đạo đức đấy!”. Nó bắt đầu so sánh và thấy tủi thân khi nghĩ “mẹ yêu bố gấp đôi tụi mình”. Nhìn lũ em ngây thơ, nó phát hiện ra: “à, cái đám mắt lồi chúng mình đợc yêu thơng chẳng qua chúng mình là sản phẩm của ông bố này”...Cứ nh vậy diễn biến câu chuyện đến với ngời đọc một cách thú vị. Phía sau những tiếng cời xót xa ấy, tác giả đã cho ngời đọc thấy một trạng thái nhân thế đáng buồn. ở đó ngời lớn không còn là tấm gơng còn con trẻ thì không hoàn toàn là những đứa trẻ ngây thơ nữa.

Nhìn chung trong nhiều truyện ngắn mang cảm hứng phê phán giai đoạn 1986 đến 2000, xuất hiện khá nhiều giọng giễu nhại khi nói về những thói h tật xấu, sự tha hoá biến chất trong xã hội và trong cuộc sống con ngời. Bằng cách tạo ra những liên tởng hài hớc, những tình huống đối nghịch các nhà văn qua đó đã lên án, phê phán những mặt trái, những yếu kém đang nảy nở và tồn tại trong hiện thực đời sống ngày hôm nay để từ đó giúp mọi ngời nhận ra bản chất của hiện tợng, có thái độ đúng đắn làm cho cuộc sống tốt đẹp lên.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 107 - 112)