Giọng đả kích, phê phán

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 104 - 107)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Giọng đả kích, phê phán

Theo Nguyễn Thị Bình giọng điệu đả kích, phê phán là : “giọng chứa đựng nhiệt tình sôi nổi, nhu cầu đối thoại ráo riết về các vấn đề xã hội mà ý thức công dân vừa thức tỉnh theo tinh thần dân chủ đổi mới” [12].

Để thể hiện đời sống vô vị làm nảy sinh những thói tật đáng cời của những ngời thừa thời gian, vô công rỗi nghề, Ma Văn Kháng đã chọn giọng đả kích trong truyện ngắn Những kẻ rửng mỡ. ở truyện ngắn này ông không đi sâu phân tích diễn biến nội tâm nhân vật mà tập trung thể hiện những hành động của họ- những nhân vật hoạt kê. Tất cả xuất hiện nh trên một sàn diễn, nhân vật nào cũng muốn phô trơng, khẳng định cái “bản sắc cá nhân” riêng của mình một cách kệch cỡm, lố bịch. Giọng điệu đả kích, châm biếm đã chuyển tải đợc một hiện thực chua chát trong đời sống đó là sự tha hoá và dốt nát của một bộ phận tầng lớp trí thức. Màu sắc phê phán, đả kích rất nổi bật trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê. Trong Đồng đô la vĩ đại phê phán căn bệnh tối mắt vì tiền của anh em nhà Khang-An bằng một giọng đả kích: “Một trăm đôla! Vấn đề quan trọng là đôla. Và giá trị của nó mới to tất làm sao, đến nỗi anh em nhà Khang-An suýt nện nhau trong buổi họp gia đình”. Chê cời thói đạo đức giả, sự

trơ trẽn của mấy bà chị dâu khi có tiền trở mặt ngay với thằng Nghẽo: “ Vợ chồng thằng An đến ngay chỗ thằng nghẽo, chả thấy ghê tởm gì nữa. Anh em ruột thịt mà”. Bằng giọng văn nửa trực tiếp, nửa gián tiếp Lê Minh Khuê đã phê phán sự bất lực, vô tích sự của chính quyền, sự lộng hành, vô kỷ luật của ngời dân với giọng đả kích châm chọc: “Chính quyền sợ thằng khùng hơn ông bà ông vải. Thằng khùng cũng là công dân. Dân đợc sự lãnh đạo sáng suốt Mỹ Pháp còn phải hàng dân giờ dân “ngoeo” sợ thằng nào. Chính quyền là cái đinh. Dân mở mồm chửi từ trên xuống dới. Xây nhà giữa đờng cao tốc cũng phải nhẹ mồm mà dẹp, ra đờng ỉa vào vờn hoa, đái cạnh tợng đài là chuyện tự do dân chủ vô t. Không ở xứ nào có chuyện ai mạnh mồm ai càng vô t nh hơu nh nai trên rừng càng thắng nh ở xứ này. Tinh thần quật cờng lúc nào cũng căng nh diều gặp gió...” Hay phê phán sự tham ô lãng phí, ăn chơi hởng thụ của các quan chức nhà nớc : “ Các đám du lịch đi từng đoàn ấy lên tàu dạo hồ xong là vào quán bia đập phá. Tiền chùa thoải mái. Chả thấy ai tiêu tiền túi trừ đám học sinh túi rỗng vét vài chục ngàn góp nhau thuê tàu rồi lên bờ hồ ăn đến cái kem là hết”. Trong các truyện ngắn của mình, Lê Minh Khuê thờng tạo ra một giọng điệu riêng, chủ yếu là chất giọng phê phán những thói h tật xấu, những hèn kém, xuống cấp của con ngời. Những kẻ chờ sung đả kích sâu cay tình trạng nịnh bợ lộ liễu, trơ trẽn đến đánh mất cả lòng tự trọng của nhiều cán bộ, nhiều địa phơng trong thời kì mở cửa để trục lợi: “ Cô nổi lòng yêu nớc thơng nhà, cô muốn về thăm quê hơng vì số tiền mạnh cô mang về, có khi hàng huyện, hàng tỉnh sẽ rớc cô nh rớc thành hoàng. Nghe nhiều ngời về rồi qua nói lại nh vậy. Nghe nói ở xứ nhà lúc này đồng tiền ngự trên ngai thợng đế. Có lão gì đó thời Mỹ còn ở Việt Nam, lão đã giết ngời nh ngoé, sau năm bảy lăm trốn tù cộng sản bơi qua Hồng Kông rồi lần mò qua Mỹ làm thuê. Khi có ít đô lão dắt lung mang về làm Việt Kiều yêu nớc. Ông chủ tịch nọ ra tận chân thang máy bay bắt tay ôm hôn thắm thiết. Trong lúc say sa nâng cốc vị chủ tịch còn bốc đồng gọi “Việt kiều yêu nớc” là đồng chí. Nghe nh vậy thì đã quá, có đôla ngõ ngách nào

chả chui đợc”. Qua giọng điệu đó cũng thấy đợc sự phê phán của nhà văn đối với tình trạng mập mờ trong cơ chế hiện nay. Sự lẫn lộn trắng đen, thói chạy theo đồng tiền, đó là một thực trạng có thật và đáng buồn hiện nay.

Nguyễn Minh Châu, nhà văn của những ngời lính khi viết về nỗi buồn chiến tranh cũng không tránh đợc sự phê phán. Qua sự đối thoại, tâm sự về thời cuộc, văn đã trực tiếp bộc lộ cảm nhận của mình về chiến tranh: “ Chiến tranh làm ngời ta h đi hơn làm ngời ta tốt hơn”, “Chẳng nhẽ trên mảnh đất tha ma này chiến tranh đã thành một thứ định mệnh” ( Cỏ lau). Không triết lý mà bằng những bằng chứng cụ thể về cuộc đời ngời lính, qua dòng tâm t miên man của nhân vật bằng những câu văn chua chát khi viết về hậu quả của chiến tranh: : “Ra thế! Ngôi nhà bên đờng chiến tranh! Động mạch của chiến tranh!...Những cuộc giao hoan vội vã thoảng mùi chết chóc trớc khi đi vào họng tử thần” (Biển cứu rỗi). Từ hoàn cảnh khắc nghiệt của năm cô gái ở rừng (Ngời sót lại của rừng cời) Võ Thị Hảo đã lên tiếng: “ Cái sự si mê hộ ngời khác ấy không cắt nghĩa nổi trong thời bình, mà chỉ những ai đã từng đi qua chiến tranh, trải nỗi cô đơn đặc quánh, qua cảm giác đang cựa quậy giữa chốn giáp ranh, giữa địa ngục và trần gian mới hiểu nổi”. Nhẹ nhàng nhng thấm thía, những câu văn là một lời buộc tội chiến tranh, vì nó mà nhiều con ngời trẻ tuổi phải chịu những mất mát mà có lẽ cái chết còn dễ chịu hơn.

Trong truyện ngắn Tích thiện, Dơng Duy Ngữ xen vào cuộc đời các nhân vật là giọng phê phán của nhà văn trớc thực trạng đáng buồn ở làng quê: “ở làng quê mỗi chúng ta, thoạt nhìn sau luỹ tre xanh, thoạt nghe những lời nói cởi mở, chất phác của ngời nông dân, tởng đâu mọi chuyện rất đơn giản, cuộc sống rất đơn giản. Nào ngờ trong sâu thẳm ý thức của họ lại có những điều vô cùng phức tạp, không phải một sớm một chiều giải quyết ngay đợc” , “rồi còn bao nhiêu chuyện dị nghị, eo sèo, bới móc khác nữa. Ngời ta không chết vì gơm giáo mà chết vì d luận cũng có nhiều”.

Viết về những thói tật mới xuất hiện thời kinh tế thị trờng với cái nhìn phê phán, Trần Thị Trờng trong truyện ngắn Nô tỳ đợc trang sức đã tạo nên một giọng điệu riêng, thể hiện phản ứng trớc những tha hoá biến chất trong cuộc sống hiện thực. “Khổ nỗi tuổi trẻ còn đam mê tình yêu. Bây giờ giá của tình yêu đắt lắm. Nó đổi bằng cái điều mà nó cần nhất. Giá của cuộc sống cũng vậy, đổi bằng chính cuộc sống”. Nguyễn Quang Thân đả kích sự bất công, sự vô lý trong cuộc sống khi tri thức là thứ thừa thải không có giá trị, sự nhạt nhẽo của sự nghiên cứu khoa học: “ít nhất chị cũng có can đảm và hào phóng làm việc phân phối lại của cải đã trấn đợc của những thằng dại gái. Chị đã nuôi đợc một phó tiến sĩ bằng ba lần số lơng của y, vớt y ra khỏi cảnh thất nghiệp dài dài đợc mã hóa bằng cụm từ “ nghiên cứu có tính chiến lợc” trong cái vỏ những điều không ai cần đến. Nhng anh cứng rắn trở lại, kiên trì sự đố kỵ muôn thuở của ngời nghèo, sự ghê tởm của hàn sĩ bị phỉ báng”. Hay trong một truyện ngắn khác Nguyễn Quang Thân đả kích sự chi phối của đồng tiền đến cuộc sống một gia đình công chức có ông chồng tri thức thất thế, phải ăn bám vào vợ: “Sự có mặt hàng tuần của chị đa lại sinh khí cho căn nhà vắng vẻ đang túng thiếu, ông nhờ có cà phê mà đẩy mạnh đợc nghiên cứu ngôn ngữ còn bà cô trở thành một trong những ngời cúng đờng tam bảo hậu hĩnh nhất, cũng nhờ thế bà rửa đợc tiếng oan Thị Kính ngày nào. Mọi ngời, kể cả tôi nữa đều ca ngợi công ơn chị đối với đạo Phật và ngôn ngữ học nớc nhà cũng nh chắc mẫm gia đình ấy đang trở lại hạnh phúc”( Thuế giờng)

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 104 - 107)