Nguyên nhân của sự gia tăng cảm hứng phê phán trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 31)

5. Cấu trúc luận văn

1.3.3. Nguyên nhân của sự gia tăng cảm hứng phê phán trong truyện ngắn

ngắn sau 1986

Sau chiến tranh, tình hình xã hội nớc ta với nhiều tồn tại mặt trái đôi lúc bộc lộ ngày càng gay gắt. Về mặt chính trị, nhà nớc ta kiên định đi theo con đ- ờng XHCN nhng trên tinh thần dân chủ, xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quan hệ địch ta không còn gay gắt mà thay vào đó là hòa bình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi. Về mặt kinh tế, chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng ngày càng hòa nhập với thế giới, điều quan trọng là làm sao cho dân giàu- nớc mạnh, xã hội công bằng- dân chủ- văn minh. Nhng thực tế trong quá trình phát triển, phấn đấu đó đất nớc ta, nhân dân ta đã đối mặt với những vấn đề rất phức tạp, thậm chí là nhức nhối. Sau 40 năm tiến hành những cuộc giải phóng dân tộc, nhiều thế hệ ngời Việt Nam đã chung sức đồng lòng hi sinh tất cả “ một tấc không đi, một li không rời” để bảo vệ đất nớc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, để xây dựng một nớc Việt Nam độc lập, giàu mạnh, hiện đại. Thế nh- ng trong thời bình, nhất là sau đổi mới, những tệ nạn xã hội, những cái ác, cái xấu đang âm thầm len lõi thâm nhập vào đời sống của ngời dân đất Việt. Xuất hiện những đờng dây buôn lậu cái chết trắng xuyên quốc gia, nhiều ngời tự đa mình đến cái chết với căn bệnh HIV đang ngày một lây lan nghiêm trọng. Kinh tế thị trờng mở ra đem lại sự tiện lợi, thoải mái trong tiêu dùng, sự giàu có về của cải nhng không ai lờng hết mặt trái của cơ chế thị trờng mà quy luật hoạt động của nó là mua và bán, là đồng tiền: “Đồng tiền là tiên là phật, là sức bật

cuộc đời, là nụ cời của tuổi trẻ, là sức khỏe tuổi già...”. Cũng không ai lờng đợc câu triết lí nổi tiếng của Rocopheolo- một tỉ phú ngời Mỹ: “ Cái gì không mua đợc bằng tiền thì sẽ mua đợc bằng rất nhiều tiền” lại rất đúng trong việc mua quan bán tớc, chạy án, chạy tội. Thực tế hiện nay song song với thị trờng công khai có một thị trờng ngầm hoạt động đêm ngày, mua và bán tất cả những thứ gì con ngời cần mà mục đích cao nhất là thu lợi bất chính, bất chấp luật pháp, bất chấp lí tởng. Sự bùng nổ của kinh tế thị trờng ở nớc ta đã đa đến cuộc sống tơi sáng hơn nhng nó cũng tạo ra mặt trái đặc biệt là làm suy thoái t tởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên nên đã diễn ra hiện tợng tham nhũng, hối lộ. Nhiều ngời bớc ra từ cuộc kháng chiến với bề dày thành tích, không chết vì bom đạn của kẻ thù mà lại bị đạn bọc đờng của xã hội đen hạ gục. Nhiều ngời vào sinh ra tử, lí lịch ngồn ngộn thành tích, trong thời kì đổi mới lại biến chất, thoái hóa. Với lối sống chạy theo đồng tiền nh vậy đã làm cho quan niệm sống cũng thay đổi, ngời ta đua đòi học thói trởng giả, thợng lu, quý tộc nhng thực chất bên trong trống rỗng về văn hóa và sa đọa về đạo đức. Con ngời gặp nhiều rủi ro, bi kịch hơn, bi kịch gia đình, bi kịch cá nhân...Cuộc sống xã hội mới đó đã cung cấp nguồn cảm hứng, là mảnh đất màu mỡ để cảm hứng phê phán trở lại và nảy nở.

Xét từ nguyên nhân chủ quan, sau hòa bình nhu cầu đổi mới cách nghĩ, cách viết là một nhu cầu cấp thiết. Công chúng ngày càng hờ hững với văn học. Ai cũng nhận thấy có một khoảng chân không trong văn học. “ Trong khi các nhà văn chúng ta say sa: bây giờ hòa bình vốn sống tích lũy bao nhiêu năm ăm ắp nh “ cá tức trứng”, muốn đẻ lắm rồi, thì giờ thừa mứa ra đó, bom đạn căng thẳng hết rồi, vật chất cũng đỡ khốn đốn hơn nhiều, tha hồ mà viết, viết cho hết, cho đã...thì bỗng dng cái mối quan hệ vốn rất máu thịt giữa công chúng và văn học đột nhiên lạnh nhạt hẳn đi, hụt hẫng hẳn đi. Ngời đọc hôm qua còn mặn mà thế bỗng dng bây giờ quay lng lại với anh. Họ không thèm đọc anh nữa, sách anh viết ra hăm hở, dày cộp nằm mốc trên các quầy. Ngời ta bỏ anh. Ngời ta

đọc sách Tây và đọc...Nguyễn Du”( Nguyên Ngọc). Đợc cổ vũ bởi làn gió mới dân chủ, đội ngũ văn nghệ sĩ đã có cơ hội bộc lộ nhiều trăn trở bức xúc. Họ có động lực mới để sáng tạo nghệ thuật. Hiện thực đất nớc mời năm sau chiến tranh đầy bức xúc đã thôi thúc họ tìm đến cảm hứng phê phán để giúp ngời đọc khám phá cuộc sống, nhận diện đợc khuôn mặt của đời sống ngày hôm nay. Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị cổ vũ văn nghệ sĩ: “ Tiếng nói của văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của lơng tri, của sự thật, của tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, phản ánh đợc nguyện vọng sâu xa của quần chúng và quyết tâm của Đảng đa công cuộc đổi mới đến thắng lợi”.

Chơng 2

Những biểu hiện của cảm hứng phê phán trong truyện ngắn Việt Nam sau 1986

2.1. Chiến tranh và hậu quả của nó đối với con ngời thời hậu chiến

Từ 1945 đến 1975, đất nớc ta trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kì chống Pháp và chống Mỹ. Văn học cũng là vũ khí chiến đấu và nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá. Lúc này, mục tiêu của ngời cầm bút là đợc hoà mình vào cuộc đấu tranh của dân tộc để “Tôi cùng xơng thịt với nhân dân tôi, cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu” và họ nguyện “ Sống trong cát chết vùi trong cát, những trái tim nh ngọc sáng ngời”. Vì yêu cầu của lịch sử, ngời cầm bút phải hớng tất cả cho tiền tuyến, cho cuộc đấu tranh sống mái với kẻ thù. Điều chủ yếu của ngời nghệ sĩ lúc này không phải là phát hiện nỗi đau trong tâm hồn, là sự thông cảm cho số phận con ngời mà cái tâm của họ chính là quyền quên đi nỗi đau cá nhân để tìm về cái chung, niềm vui, sự lạc quan vào cuộc đấu tranh của dân tộc. Giờ đây dân tộc ta đang sống trong hoà bình, chiến tranh đã lùi xa gần ba mơi năm nhng không phải dấu ấn của nó đã tàn phai.

Cùng với sự đổi mới của đất nớc, văn học cũng trên đà thay da đổi thịt. Nhng d- ờng nh chúng ta vẫn cảm thấy bị vây giữa cái nghèo, cái bi, cái đê tiện phi lí, uất ức. Sứ mệnh của văn học đã thay đổi. Khuynh hớng sử thi và anh hùng ca tỏ ra lạc hậu không phản ánh đúng bản chất cuộc sống, xa rời quần chúng. Những ngời cầm bút có trách nhiệm đã ý thức đợc trách nhiệm đó và họ đã mạnh dạn đi tìm cái mới, khám phá con ngời ở góc nhìn của đời sống. Những nhà văn này đã đi thẳng vào cuộc sống, đánh giá lại quá khứ, dự cảm về tơng lai không chỉ màu hồng, là lạc quan. Sau 1986, với tinh thần dân chủ “nói thẳng, nói thật” nhiều nhà văn đã lên tiếng trong đó có cả những ngời trực tiếp cầm súng chiến đấu. Tiếng nói của họ đã trở nên chân thực hơn. Họ dám nhìn thẳng vào những mất mát, những sai lầm, những nỗi đau mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu khi vợt qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Là ngời chiến thắng nhng phía sau những vinh quang đó là những số phận bất hạnh của ngời Việt Nam. Đó là những con ngời không có tên trong

Trận gió màu xanh rêu ( Võ Thị Hảo). Ngời đàn bà sau bao chờ đợi mỏi mòn, với hi vọng cháy bỏng chị đã tìm đợc mộ chồng đợc báo tử khá lâu. Những tởng đợc đa hài cốt anh về với gia đình, dòng họ, quê hơng nhng trớ trêu thay dới ngôi mộ kia lại không chứa thi hài một con ngời mà là đầu một con nai. Đau đớn, phẫn uất đến cùng cực ngời vợ đã hoá điên. Đứa con gái mời lăm tuổi phải bỏ học theo để chăm sóc mẹ. Hai mẹ con đã dừng chân ở một ngôi làng cũng rất kì lạ. Làng toàn là đàn bà, họ có chung một ngày giỗ chồng vì chồng họ chết trong chiến tranh không rõ ngày tháng rồi có những bà goá, những ngời đàn bà không chồng. Họ góp chung nỗi đau để cùng chia sẻ với nhau vì tất cả còn phải sống, sống vì một thế hệ tơng lai con cái đang cần sự chăm sóc của ngời mẹ. Bằng những tình tiết mộc mạc nhng xúc động, Võ Thị Hảo đã chỉ ra đợc muôn vàn sự mất mát mà sau hoà bình nhiều ngời Việt Nam phải gánh chịu. ở Ngời sót lại của rừng cời Võ Thị Hảo đa ngời đọc trở lại với những năm tháng chiến tranh ở trong rừng sâu nơi có một kho quân nhu do năm cô gái còn rất trẻ trông

giữ. Không trực tiếp cầm súng nã vào quân giặc, không bị đe doạ về mạng sống trong từng giây phút nhng cuộc sống của năm cô gái nhỏ cũng khốc liệt và hiểm nguy không kém bởi những trận sốt rét kinh hoàng, dòng nớc khe màu xanh đen thớ lợ, cánh rừng già đầy bom rơi đạn nổ. Tâm hồn tràn đầy nhựa sống, ham sống của năm cô gái nhỏ khi đối diện với sự cô đơn quá lớn, sự thiếu vắng đồng loại, sự mất cân bằng giới tính đã làm cho họ tởng nh phát điên, biến họ thành những con vợn ngời trong khu rừng: “ hình nh… có con vợn trắng vừa nhảy từ chòi canh xuống và lẩn vào đám lá Anh kinh hoàng thấy con v… ợn lúc nãy đang ôm chặt lấy anh. Nhng anh bàng hoàng gấp đôi khi nhận ra “ con vợn trắng” ấy là một ngời con gái hoàn toàn trần truồng xoã tóc, vẻ mặt bơ phờ và đang ngửa cổ ra sau cời khanh khách”. Sự cô đơn trong rừng thiêng nớc độc đã dần dần c- ớp đi của họ tuổi xuân thì. Đầu họ dần dần trọc lóc nh lá rừng rụng trơ cành. Họ cứ dần dần “điên hoá” không cỡng lại đợc. Tội ác của chiến tranh đợc Võ Thị Hảo phát hiện không quyết liệt, không tàn khốc nhng không vì thế mà kém phần đau đớn. Hình ảnh “ ba cô gái đang vừa cời vừa khóc, tay dứt tóc và xé quần áo. Còn một cô gái khác trẻ hơn đang chạy tới chạy lui ôm đầu đầy vẻ tuyệt vọng” đã ám ảnh anh, bám diết lấy anh khi một lần đợc chứng kiến. Dờng nh nhà văn muốn nói những ngời đàn ông ra trận và hi sinh thật đàng hoàng còn những ngời phụ nữ chiến tranh đối với họ thật bất hạnh mà đôi khi “cảnh chết chóc còn dễ chịu hơn!”. Là ngời phụ nữ dịu dàng và mạnh mẽ, bằng con mắt nhân ái và độ lợng chị viết về chiến tranh rất sâu sắc và thấm thía. Phải chăng là ngời hậu sinh, có độ lùi về khoảng cách với chiến tranh, lại đợc sự khuyến khích của t tởng dân chủ mà chị đợc thoải mái thể hiện cái nhìn khách quan về hiện thực chiến tranh, không né tránh hay tô hồng. Trong chiến tranh ngời lính phải đối mặt với bao hiểm nguy thử thách ở mọi lúc mọi nơi. Mạng sống của họ rất mong manh. Có những cái chết anh dũng, thơng tâm nhng cũng có những cái chết âm thầm, ngang trái nh Hoàng và Tuân ( Máu của lá- Võ Thị Hảo) đang đi trong một khu rừng yên tĩnh, bình an nhng bỗng có tiếng “bục” khẽ

Tuân đa tay ôm ngực và cứ thế gục xuống không một tiếng kêu. Một viên đạn đã cớp đi sinh mạng, cuộc sống của Tuân. Đau đớn thay những cái chết nh thế này: “Mắt Tuân dại lạc đi trong cơn đau giẫy chết. Anh quằn ngời, cào một nắm đất lẫn sỏi tống vào mồm một viên sỏi vỡ “cốc” nghe khô rợn ngời giữa hai hàm răng nghiến chặt, để rồi miệng mấp máy toan nói nhng cổ anh đã ngật ra.Cái nhìn đau đáu, tạc lại trên khuôn mặt trắng nhợt nh thạch cao”. Chiến tranh đã khiến nhiều làng quê Việt Nam rơi vào cảnh “tiếng máy bay gầm rú dọc đờng một. Tiếng bom nổ thâu đêm. Cả làng trắng đàn ông, chỉ còn lại đây đó các cụ già lụ khụ. Ra trận và ra trận”

Cuộc chơi của Lê Minh Khuê không miêu tả những trận đánh lớn, sự giằng co địch ta mà phơi bày hiện thực tàn khốc của cuộc chiến qua số phận nhiều cá nhân. Chiến tranh đã đẩy hai anh em, “một thằng làm cảnh sát cho nguỵ và một thằng là Việt Cộng nằm vùng gặp nhau, thằng Việt Cộng bắn chết tơi thằng Quốc Gia rồi bỏ thành vào núi”. Bà mẹ khóc ngất nh tàu lá héo nhng ông chồng vốn có nợ máu với Việt minh lại rất tỉnh táo: “Đứa nào ở phe đó chết thì phe đó chôn”. Lê Minh Khuê đã rất công bằng khi nhận xét: “ Chiến tranh dù phần thắng thuộc về ai thì máu của hai phe đã nhuộm đỏ những trận chiến, nhiều vùng đất và bên nào cũng có những ngời anh hùng”. Qua số phận may rủi của thằng Sớm nhà văn đã tái hiện lại sự tàn phá của chiến tranh sau khi miền Bắc đợc giải phóng. Từ một cậu bé mời lăm tuổi trong trắng, do chiến tranh mà Sớm đã trở thành kẻ cớp của giết ngời. Trở thành tù hình sự, đợc thả ra nhốt vào khơi khơi vì hai bên Giải phóng và Quốc gia thay nhau làm chủ. Không thuộc phe nào, đi trớc thành cổ Huế trong những ngày nóng bỏng đó Sớm đã thấy đợc sự ghê gớm của chiến tranh: “ Bom Mỹ dội lên thành phố đền đài cổ kính nh ai nhặt sỏi trong bị ném lên mô hình đồ chơi. Thành phố tí xíu xinh đẹp nh cổ tích lúc này nhà cửa kêu răng rắc, cháy lốp bốp...Nó nhìn thấy hàng trăm xác chết cái còn nguyên, cái bị nát đầu nát tay, tất cả xếp theo hình rẽ quạt. Nhiều cái xác cụt đầu, thiếu tay hoặc chân, không nhìn rõ mặt ai”. Có một giai đoạn trong

các trang viết không ai dám đề cập đến sự tàn phá của chiến tranh. Viết về ba mơi năm khói lửa ấy chỉ toàn nói về những chiến công, những dũng sĩ. Sau đổi mới, ngời cầm bút mạnh dạn tái hiện lại ngoài những thành tích vang dội ấy còn ẩn chứa muôn vàn những đau đớn, mất mát khó phai nhoà, xoa dịu.

2.2. Chiến tranh và những bi kịch tinh thần dai dẳng thời hậu chiến

Sau đổi mới trớc yêu cầu mới của văn học, của độc giả các nhà văn không thể viết nh cũ, về những đề tài cũ. Đợc sự cổ vũ của t tởng dân chủ của Đảng và nhà nớc, ngời cầm bút đã bớc vào một “chiến trờng” mới. Từ sự xông pha, thử nghiệm đó đã xuất hiện nhiều tác giả u tú, nhiều truyện ngắn xuất sắc. Những nhà văn sau 1986 khi cầm bút họ chối bỏ những câu chuyện cổ tích, những cốt truyện đơn giản theo những môtíp định sẵn. Đề tài chiến tranh vẫn hấp dẫn ngời viết nhng hoàn toàn thay da đổi thịt. Ngời cầm bút không tô vẽ những “thần thoại chiến trờng” bởi trớc mắt họ xã hội “tan chiến nhng cha tàn chiến”[37]. Một dân tộc nhỏ bé nhng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ, gây chấn động địa cầu, để lại sự khâm phục và đặt ra một câu hỏi lớn cho nhiều dân tộc, nhiều nhà quân sự, nhiều chính khách. Họ không thể lí giải nổi sức mạnh nào đã làm nên chiến thắng đó nhng riêng ngời Việt Nam thì hiểu vì đâu họ giành đợc chiến thắng.

Sơng Nguyệt Minh bằng giọng văn dung dị, mộc mạc tái hiện lại Đêm làng Trọng Nhân, một buổi đêm “đầy những con đom đóm lập loè bay khắp nơi, thoang thoảng mùi hoa bởi nhng trong lòng của Trờng thì bao nỗi niềm”. Bớc ra từ cuộc chiến tranh lành lặn, duy chỉ có khuôn mặt là dị dạng méo mó do chất độc màu da cam để lại. Mặc cảm vì hình dạng của mình, một nỗi đau âm

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 31)