5. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Những tri thức, những kẻ có chức có quyền tha hoá
Loại nhân vật này ta bắt gặp khá nhiều trong truyện ngắn mang cảm hứng phê phán. Họ làm rất nhiều nghề, xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau và về nhân cách họ ít nhiều đều bị tha hoá.
Đó là ông Tuyên (Bi kịch nhỏ-Lê Minh Khuê) nắm trong tay quyền sinh quyền sát nhất nhì tỉnh nên ông sống sung sớng d giả. Ông không quan tâm đến mọi ngời xung quanh sống nh thế nào kể cả cháu ông. Ông hồn nhiên ra những mệnh lệnh cớp đi hàng trăm mạng ngời. Vì cơ hội thăng tiến ông sẵn sàng bỏ rơi ngời yêu để rũ áo ra đi. Nhân vật ngời cha trong Kịch câm (Phan Thị Vàng Anh) rất đạo mạo với vai trò “hiệu phó của một trờng cấp 3, lầm lũi với cái cặp đen, gầy gò mực thớc trong bộ quần áo phẳng phiu, đến lớp” đi giảng đạo đức nhng chính ông lại bị đứa con khinh bỉ vì không có đạo đức trong t cách một ngời chồng, ngời cha của gia đình. Hạnh (Huyền thoại phố phờng- Nguyễn Huy Thiệp) một công chức nhà nớc “ trạc ba mơi tuổi, đôi mắt sáng rực, khoé mép mím lại trông hơi nghiệt ngã...Hạnh không hút thuốc, không uống rợu, không phí phạm tiền nong vào các trò cao hứng ngông cuồng. Dới một bề ngoài bình thản và ít cới mở, Hạnh giấu trong lòng một tham vọng lớn và trí tởng tợng hừng hực bốc lửa. Hạnh hiểu giàu có mới là điều kiện thành đạt. Không có tiền, sự nghiệp lập thân chỉ là chuyện hão”. Vì vậy Hạnh đã đánh mất mình vì tờ vé số đợc cúng bái cầu phúc kia. Sự biến thái trong suy nghĩ của Hạnh là kết quả của lối sống chạy theo những h danh, không có lòng tin vào khả năng của bản thân. Nhân vật Thuỷ trong truyện ngắn Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp khi mới xuất hiện đã làm kinh sợ tất cả . Là một bác sĩ có trình độ học vấn cao, lại hiểu biết về lơng tâm nghề nghiệp nhng vì hám lợi cô đã làm một việc đáng ghê tởm: thản nhiên lấy thai nhi nạo ở bệnh viện về nuôi chó ở nhà cho mau lớn. Không miêu tả ngoại hình chỉ qua hành động và ngôn ngữ nhân vật Thuỷ làm
ngời đọc giật mình vì phát hiện ra một kiểu ngời mới với lối sống dửng dng vô cảm. Đây cũng là sở trờng trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Các nhân vật trong Không có vua cũng không làm ngời đọc hình dung thấy những khuôn mặt cụ thể. Họ chỉ đóng đinh trong tâm trí độc giả bởi những chức danh nghề nghiệp nh thợ cắt tóc, công chức ngành giáo dục, sinh viên...Qua những mẫu đối thoại ngắn ngủn nhng cô đọng, bằng những hành động bẩn thỉu và vô đạo đức họ cứ đi lại nói cời thản nhiên trớc mắt ngời đọc. Từ những nhân vật đó một xã hội thu nhỏ hiện lên làm chúng ta không khỏi làm ta đau đớn, xót xa.
Thằng Đáng (Xóm nhỏ- Lê Minh Khuê) “dáng mảnh khảnh, tay chân trắng trẻo trông có vẻ rất nết na. Đôi mắt nó ít nhìn thẳng vào ai” làm bà Hoà cứ nghĩ nó bẽn lẽn, ngoan hiền. Nhng ẩn dấu sau vẻ ngoài hiền lành, yếu ớt kia là một tâm địa độc ác, tàn nhẫn. Lê Minh Khuê tập trung ngòi bút vào miêu tả rất tỉ mỉ những hành động hàng ngày của thằng Đáng: Thằng cháu tắm trong bếp vì ngại tiếp xúc với hàng xóm; sáng dậy “tóc xù nh tổ quạ, khuôn mặt thiếu sinh khí dài thợt, xanh rớt trông nh quả da chuột ủng. Nó nhìn xuống hai cái đầu gối cắn cắn móng tay. Một lúc sau nó bớc xuống, nhổ luôn một mồm nớc dãi vào cái chậu rửa mặt”. Trong khoản ăn uống Đáng cũng không vừa:“Hôm nào cơm ít thức ăn, nó đóng cửa mạnh, nó quăng chậu, quăng bát. Bộ ria của nó vểnh lên, đôi mắt nó dữ tợn, nhìn lâng láo trong nhà”. Nhân vật không đối thoại, không độc thoại chỉ có hành động. Qua hàng loạt hành động đó bản chất trắng trợn, dã tâm của thằng cháu bà Hoà hiện lên ngày càng rõ, ngày càng xấu xa, ghê sợ.
Nhân vật Sớm trong truyện ngắn Cuộc chơi (Số phận may rủi)- Lê Minh Khuê đợc nhà văn khái quát từ số phận và tính cách: khi lọt lòng đến qúa trình tha hoá khi leo lên làm cán bộ. Từ một ngời hiền lành an phận, từ một đứa bé con nhà bình dân Sớm đã may mắn bất ngờ đợc cất nhắc lên làm “quan” càng ngày càng to. Nhng chính khi đi trên con đờng hoan lộ thênh thang đó Y chẳng còn nhớ mình là ai, xuất thân nh thế nào, ai đã giúp mình có vị trí nh ngày hôm nay. Sớm càng ngày càng trợt dốc, càng ngày càng tàn nhẫn, càng độc đoán. Y
ăn chơi hởng lạc, làm ăn phi pháp. Tội ác của Sớm càng ngày càng chất đầy theo màu đỏ của cái bớt trên đầu Y. Lê Minh Khuê đã đặt nhân vật của mình trong những va đập dữ dội của hoàn cảnh : từ chiến tranh đến thời bình, từ nghèo khổ đến giàu sang, từ hèn kém đến đỉnh cao danh vọng, Trong môi trờng phức tạp đó nhân phẩm của con ngời đợc thử thách và khẳng định Sớm đã không giữ đợc thiên lơng trong sáng của mình khi Y nắm trong tay quyền lực. Tiền bạc, dục vọng cá nhân đã nhấn chìm y trong cơn lốc nghiệt ngã . Sự trốn chạy của Sớm là một kết quả tất yếu và là một hiện thực hiển nhiên với bản tính ranh ma của một con ngời đầy kinh nghiệm nh y. Qua nhân vật này nhà văn lên án một loại quan chức mới với những thủ đoạn bẩn thỉu, tâm địa hẹp hòi. Họ là những mầm mống gây lũng loạn xã hội, cần phải cảnh giác và đấu tranh vạch mặt. Ông giám đốc nhà máy in thị trấn (H ảnh- Hoà vang) không làm hiện lên bằng ngoại hình, chỉ bằng những lời đồn đại và một cuộc đối thoại ngắn của hai cha con nhà văn đã giúp ngời đọc nhìn thấy sự tha hoá biến chất của ngời cán bộ cầm cân nảy mực này: “Con không đựơc a dua theo những d luận xấu, theo đuôi những phần tử tiêu cực mà hỗn hào với cô...trợ lý giám đốc. Con phải tin vào đức độ của ba. Hôm nay tiện đây nói cho con biết: ba không đạo cao đức trọng, không ở hiền thì không thể gặp lành, có ví dụ cụ thể đó. Trời có mắt đó...Con có còn nhớ cái “dấu sắc” đã hất tung cái thằng thầy dạy nghề của con “ra đê” cho con đợc đứng ở chỗ này một mình vững nh bàn thạch từ nửa tháng nay đó, là từ đâu không?”. Những ngời nh vị quan chức này dờng nh không biết ăn năn hối hận, thậm chí còn tự hào với những tội ác mà mình gây ra. Họ dửng dng vô cảm trớc nỗi đau, sự bất công của đồng loại. Vợt lên tất cả họ quyết tâm bằng mọi giá thu lấy phần lợi về mình.
Xã hội càng phát triển đội ngũ trí thức càng đông đảo nhng chính họ lại là những đối tợng dễ tha hoá biến chất. Những nhân vật xuất hiện trong truyện ngắn Cả một dây theo nhau đi (Hồ Anh Thái) không có tên, không rõ khuôn hình nhng họ làm ngời đọc ấn tợng bởi cách nghĩ, cách nói và hành động. Nhố
nhăng, a dua, đạo đức giả là đặc tính của lớp tri thức này. Vị Tiến sĩ trong Nô tỳ đợc trang sức (Trần Thị Trờng) cũng mang tính phiếm chỉ. Cậy nhiều tiền họ cho mình là bậc đế vơng, coi rẻ mọi thứ. Chỉ bằng những lời tâm sự mang tính răn dạy, chỉ bảo nhân vật này giúp chúng ta nhận ra phía sau vẻ trí thức và đạo mạo kia là sự méo mó trong tâm hồn. Phải chăng nhà văn muốn qua nhân vật này tố cáo một loại ông chủ mới trong xã hội thời kinh tế thị trờng. Không sớm vạch mặt, loại bỏ những cá nhân tha hoá này thì sẽ còn nảy sinh nhiều bất công trong xã hội, sẽ còn nhiều nạn nhân của cơ chế trong thời mở cửa.