Tình huống bi kịch

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 82 - 88)

5. Cấu trúc luận văn

3.1.2.Tình huống bi kịch

Cuộc sống sau chiến tranh êm đềm nhng ẩn chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều sự bất công nhất là trong thời buổi kinh tế thị trờng. Con ngời mãi chạy theo những h danh, những nhu cầu thực dụng đã lãng quên đi nhiều giá trị nhân văn tôt đẹp. Xã hội càng hiện đại con ngời càng lâm vào nhiều bi kịch bởi ngày càng có nhiều sự bất hoà sâu sắc giữa hiện thực trần trụi và những khát vọng lớn lao của con ngời. Truyện ngắn nắm bắt rất nhanh nhạy những vấn đề của cuộc sống, nhiều trang viết của nhiều nhà văn đã dành sự quan tâm đến những bất

hạnh của con ngời và rất nhiều trong số đó đợc tạo nên bởi những tình huống bi kịch.

Phản ánh sự bất công của cơ chế ba mặt bốn mặt, lối sống tham ô lãng phí của một số cán bộ nhà nớc nhng không đi sâu miêu tả trực tiếp, Võ Thị Hảo đã gián tiếp xây dựng tình huống bi kịch của hai mẹ con nhà Thuỳ Châu ( Vũ điệu địa ngục). Mọi việc cứ bình lặng trôi, mọi ngời trong khu phố cứ hồn nhiên sống, không hiểu thậm chí hiểu lầm hai mẹ con Thuỳ Châu, đặc biệt là Thuỳ Châu cho đến một ngày cô con gái cắt mạch máu tự tử trong bồn nớc.. Bà mẹ quá đau đớn và bất lực bị hoá điên. Tấm màn bí mật cuộc đời hai mẹ con ngời đàn bà điên mới đợc hé lộ. Vì quá phẫn uất và bế tắc một cô gái đẹp và hiền lành nh Thuỳ Châu phải tìm đến cái chết. Không còn lối thoát trớc cuộc đời đầy bất công Thuỳ Châu đành phải làm đứa con bất hiếu. Bi kịch của cô gái là một tiếng thét đầy căm phẫn nhng bất lực của nhiều con ngời trớc cuộc đời, một cuộc đời mà đồng tiền thống trị.

Sơng Nguyệt Minh, một nhà văn viết rất ấn tợng về ngời nông dân trong truyện ngắn Ngời ở bến sông Châu tạo ra một tình huống éo le của nhiều con ngời sau cuộc chiến tranh giải phóng đất nớc. “Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ...Đám rớc dâu qua một lúc thì dì Mây về. Dì đeo ba lô toòng teng ở một bên vai. Dì đứng ở bờ đê xóm bãi gọi ông”. Nhng ông, tức cha của dì Mây đang làm một cái việc mà ông không ngờ hại đời con gái ông “chở ngời yêu cũ của con gái mình đi lấy vợ”. Bi kich cuộc đời ba con ngời hiện ra lấp loáng ở đầu truyện. Điều đau đớn hơn là chú San vẫn yêu dì Mây, yêu tha thiết nhng sau chiến tranh lâu rồi mà không thấy dì về. Ông dục chú San đi lấy vợ. Bát nớc đổ đi không ai lấy lại đợc, tình duyên dì Mây và chú San cũng đành buông xuôi theo sự sắp đặt của số phận. Qua truyện ngắn tội ác chiến tranh hiện lên không chỉ là những lành lặn hay thơng tích trên thân thể mà còn có những nỗi đau về tinh thần, một nỗi đau dai dẳng, âm thầm nhng vô cùng khốc liệt, nó gặm nhấm tâm hồn con ngời không cho họ phút bình yên.

Võ Thị Hảo lựa chọn thời điểm ngời con gái đang làm một cái việc mà cô ta cũng không hoàn toàn tin tởng là nó có giúp cô níu giữ đợc ngời đàn ông cô yêu ở lại trần gian hay không, đó là đi làm “phép màu” ở bà cô đồng. “Nhớ kĩ, vào ban đêm hãy nhổ tóc của chính cô bện chín sợi vào từng bím rối nối chúng lại với nhau, quấn xung quanh tấm ảnh này rồi đặt lên bàn thờ khấn. Xong đâu đó mang tất cả đến cho anh ta. Anh ta sẽ lu lại trần gian”. Nàng rợn cả tóc gáy, đứng bật dậy: “ Nhảm nhí! Không đời nào. Tôi không nghe lời bà! Nhổ tóc tôi ? Anh ta là cái gì của tôi mới đợc chứ? Tôi là gái cha chồng...” Tình huống truyện

Dây neo trần gian thông báo cho ngời đọc về mối quan hệ khác lạ của cô và anh- một ngời lính trở về từ chiến trờng. Qua đối thoại giữa cô gái và bà đồng thấp thoáng bi kịch của một ngời đàn ông mang một nỗi đau đớn cả tinh thần và trên cơ thể, đang rất tuyệt vọng, hoang mang, chán nản. Tình huống truyện còn cho ta thấy bi kịch trong mối quan hệ giữa cô gái và ngời đàn ông: cô gái cha chồng rất yêu ngời đàn ông đã có vợ, sẵn sàng làm bất cứ việc gì để anh có nghị lực và niềm tin để sống tiếp, sống có ý nghĩa.

Tình huống trong Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu) đặt ra cho ngời lính những suy t thật oái oăm. Ngời lính ấy đã may mắn thoát chết lành lặn trở về. Anh đã hi sinh tuổi trẻ của mình và hi sinh cả những tình cảm gia đình thiêng liêng. Tình thế trở nên bi kịch khi xa nay sự sống sót sau chiến tranh vốn là điều may mắn nay bỗng dng trở thành nỗi ngang trái, bất hạnh

Hàng loạt truyện ngắn của Lê Minh Khuê mang cảm hứng phê phán đợc xây dựng bằng những tình huống mang tính bi kịch. Xóm nhỏ có bà Hoà đang sống giản dị bình yên bằng những đồng lơng hu ít ỏi, nhà của bà là nơi cả xóm hay lui tới chuyện vãn khi rảnh rỗi. Nhng tất cả thay đổi khi có thằng Đáng- cháu họ ở quê ra ở nhờ học đại học. Một ngời suốt mấy chục năm cô độc nh bà Hoà có con cháu đi lại đáng lẽ là việc đáng mừng nhng ngợc lại bi kịch của đời bà bắt đầu khi bà bớc sang tuổi sáu mơi. Sự nhẫn nhịn, tình thơng ngời của bà không có đất dung dỡng. Bà bị biến thành ôsin cho thằng Đáng, bán hết gia tài

dành dụm chắt bóp để cho nó ăn ngon ngủ kĩ nhng đáp lại ơn bà là sự khinh bỉ. Nó chiếm nhà của bà rồi đẩy bà vào bệnh viện và bỏ mặc bà cho đến chết. Bà Hoà là nạn nhân của thói đời bạc bẽo. Trách thằng Đáng và gia đình nhà nó táng tận lơng tâm thì cũng giận thay cho bà Hoà. Chính bà đẩy bà vào con đờng bi kịch mà bà không ý thức đợc, vẫn nhắm mắt lao đi. Truyện ngắn là một bài học cảnh giác trong xã hội hiện đại. Truyện ngắn Làng xi măng nói về sự xô bồ, tha hoá của cuộc sống ngời nông dân thời buổi mở cửa trong đó chủ yếu là nói về sự tan vỡ của gia đình trong cuộc mu sinh. Truyện bắt đầu bằng cái chết của bà nội Na. Đợc báo tin Na tức tốc bỏ mọi công việc đi về thăm bà nhng vẫn không kịp. Trái với sự đời Na thấy bố mẹ và em trai mình chẳng ai tiếc thơng cho sự ra đi của bà trái lại còn ngấm ngầm mừng vui vì từ nay họ đợc mặc sức sống theo ý thích, không còn sợ ai cản trở. Sự đối lập trong cách nghĩ của Na và gia đình cho thấy sự rạn nứt của truyền thống đạo lý, sự phức tạp của đời sống trong thời kinh tế thị trờng. Tình huống truyện là một bi kịch và nó cũng mở đầu cho một bi kịch khác của gia đình Na buộc cô phải chạy trốn để tránh bị tổn thơng trầm trọng. Chúng ta đang chuyển sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của sự hạch toán. Chỉ tình nghĩa không cha đủ, con ngời hôm nay đòi hỏi sự sòng phẳng, sự tính toán phân minh và đó là một mối nguy hại tiềm ẩn trong cuộc sống con ngời khi t duy hạch toán trong kinh tế đang len lõi vào ngự trị trong đời sống tinh thần của mọi ngời.

Tình huống truyện Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp chỉ đợc đóng đinh trong một dòng: “Năm bẩy mơi tuổi, cha tôi về hu với quân hàm thiếu tớng”. Sự kiện về hu của ông Thuấn là kết thúc cho sự nghiệp vẻ vang của ông nhng nó đồng thời mở ra những bi kịch trong đời sống mà ông không thể dung hoà đợc. Một vị tớng- niềm tự hào của cả một dòng họ, một vùng quê- trọn đời chinh chiến đầy những quang vinh, trở về hậu phơng mà ngỡ ngàng trớc bộn bề ngang trái, phũ phàng. Từ ngỡ ngàng phẫn uất, ông những mong chỉnh đốn lại gia đình, lập lại thuần phong mỹ tục theo một nhân sinh quan cách mạng. Nhng

hoài vọng đó không đạt đợc, hoàn toàn bất lực, quá căng thẳng ông buộc phải tìm đến cái chết vinh quang nơi trận mạc. “Đòm” là xong. Cuộc sống này không còn chỗ dung nạp ông. Ông trở thành ngời thừa giữa cuộc sống- cái cuộc sống mà ông và biết bao đồng đội đã hi sinh, phấn đấu để giành lại. Bi kịch mà ông Thuấn gặp phải cũng chính là hiện thực đời thờng mà nhiều ngời lính bắt gặp khi hết chinh chiến họ quay về với gia đình.

Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ chuyên viết về tình yêu- hôn nhân- gia đình trong đó có truyện ngắn Thiếu phụ cha chồng đợc xây dựng bằng một tình huống mang tính bi kịch của cuộc đời My. Truyện đợc bắt đầu khi My một mình đi sinh nở, tự cô phải ký vào giấy quyết định tính mạng cho mình, không một ngời thân thích bên cạnh, không ai quan tâm chăm sóc, đến miếng nớc cũng phải nhờ ngời dng đi mua. Trong những giờ khắc cô đơn đó My hồi tởng lại quãng đời đã qua của mình, một quãng đời mà cô sống buông thả theo những dục vọng cá nhân để bây giờ gánh chịu hậu quả đau đớn ở hiện tại. Câu chuyện về My và gia đình cô đợc đẩy về quá khứ, ngày My còn là một cô thôn nữ trong trắng. Cuộc đời của My rất đặc biệt nhng không phải là hiếm trong xã hội hiện đại. Họ là những cô gái thực dụng, ham giàu sang phú quý, coi rẻ tình ngời, tình đời bất chấp hậu quả. Họ sẵn sàng giẫm đạp lên tất cả để thoả mãn ham muốn cá nhân.

Viết về ngời nông dân Phiên chợ giát của Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc một nhân vật điển hình là lão Khúng. Bên cạnh lão Khúng là con bò khoang “trứ danh”, ngời bạn tri kỷ, con vật lão đặc biệt yêu quý. Nhng trong những phút giây bối rối và bế tắc lão Khúng quyết định đa con bò xuống chợ bán. Đó là một bi kịch đối với lão và lão buộc phải làm cái việc mà lão căm ghét nhất. Trên đờng đi bán bò lão Khúng hồi tởng lại tất cả quãng đời đã qua của lão, những thăng trầm vinh nhục mà lão đã nếm trải và cũng trong thời khắc quan trọng đó cá tính, bản chất của một lão nông tri điền đợc khẳng định, bộc lộ. Chị dâu (Triệu Huấn) viết về cuộc đời ngời phụ nữ ở hậu phơng trong chiến

tranh cũng gây sự xót xa cho ngời đọc. Nhà văn tạo điểm nhấn cho câu chuyện của mình bằng một tình huống oái ăm: con dâu và bố chồng có tình ý với nhau. Không gay cấn, không phức tạp nhng quan hệ trớ trêu này đã gây ra những mất mát, những hiểu lầm, những tủi cực mà ngời chị dâu phải âm thầm chịu đựng. Với một đôi mắt nhân ái tác giả đã nhìn thấy vẻ đẹp tiềm ẩn của ngời phụ nữ Việt Nam ở sự hi sinh nhẫn nhịn, thấy đợc nỗi đau chiến tranh mà ngời Việt Nam phải gánh chịu. Cũng nói về chiến tranh Biển cứu rỗi của Võ Thị Hảo chớp lấy khoảnh khắc chất chứa nhiều xung đột nhất trong tâm hồn ngời lính khi trở về từ chiến trờng, khoảng khắc đã làm tan đi mọi nguồn vui sống của anh, biến anh thành một ngời đàn ông khác lạ thích chạy trốn khỏi mọi ngời đó là khi anh nhìn thấy vợ mình và những đứa con mang những khuôn mặt khác nhau trong tổ ấm hai vợ chồng ngày xa. Đây là một tình huống đầy bi kịch bởi anh không hề đón đợi nó và chính thời khắc đó đã đẩy anh ra khỏi cuộc sống bình thờng.

Bi kịch của ngời trí thức trong thời hạch toán kinh tế thị trờng đợc phản chiếu rất rõ nét qua truyện ngắn Vũ điệu cái bô (Nguyễn Quang Thân).Với đồng lơng ít ỏi không đủ nuôi sống bản thân và gia đình, lại không có khả năng kinh doanh nên ngời tri thức nh Hảo đành phải nhắm mắt đa chân đi làm ôsin cho một ngời đàn bà giàu có nhờ tiền của ông chồng bên nớc ngoài gửi về. Tạo dựng nên môt tình huống có phần khác lạ đó nhà văn đã nói lên đợc sự phức tạp của cuộc sống khi giá trị con ngời không đợc đánh giá đúng, không đặt đúng chỗ thì không chóng thì chầy họ sẽ bị tha hoá, họ sẽ tự đánh mất mình và xã hội sẽ hỗn loạn trong cuộc mu sinh của con ngời. Nô Tỳ đợc trang sức (Trần Thị Trờng) chọn thời điểm cô gái quyết định nhận lời làm vợ hờ cho một ông Tiến sĩ d giả về tiền bạc. Tình huống này đã đánh dấu một lối rẽ khác của cuộc đời cô, một cuộc đời ê chề nhục nhã mặc dù đợc ăn sung mặc sớng. Truyện ngắn phơi bày một thực trạng trần trụi của con ngời khiến ngời ta không khỏi bàng

hoàng, chua xót. Sống không cần tình yêu chỉ vì những hợp đồng những cam kết con ngời đang tự biến mình thành những cỗ máy kiếm tiền không mệt mỏi.

Tình huống bi kịch là loại tình huống thờng đợc các nhà văn sử dụng, đặc biệt là trong những truyện ngắn mang cảm hứng phê phán. Loại tình huống này đã đánh thức những niềm căm phẫn dờng nh đang ngủ yên trong mọi ngời, khơi dậy trong tâm hồn họ những niềm thơng cảm sâu xa về lẽ sống, tình đời từ đó giúp mọi ngời sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến 2000 (Trang 82 - 88)