Mặt trái của xã hội kinh tế thị trờng

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 37 - 42)

6. Bố cục khóa luận

2.1.2. Mặt trái của xã hội kinh tế thị trờng

Phơi bày mặt trái của xã hội kinh tế thị trờng, Mạc Ngôn đã dành 3/7 bài tạp văn trong Ngời tỉnh nói chuyện mộng du, chiếm gần 43%. Con số này đã chứng tỏ sự tham gia trực tiếp của nhà văn vào đời sống xã hội.

Đây là một hiện tợng luôn xuất hiện ở mỗi dân tộc, mỗi thời đại, mỗi chế độ xã hội, tuy nhiên trong thời buổi kinh tế thị trờng, nó là một vấn đề khá gay gắt, trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Bàn về vấn đề này, Mạc Ngôn nói: “Đối với hiện tợng phân hoá giàu nghèo ở Trung Quốc hiện nay tôi cũng quan tâm nh bất cứ ngời có lơng tri nào, hơn nữa với t cách là nhà văn, tôi càng phải quan tâm hơn” [17,289]. Sự chênh lệch giàu - nghèo đã dẫn đến một khoảng cách rất lớn về kinh tế, văn hoá, nhận thức giữa các tầng lớp ngời trong xã hội. Một bộ phận dân chúng, nhất là những ngời ở nông thôn, cuộc sống “đen tối một cách khủng khiếp”, quanh năm bị nghèo đói, lạc hậu, ngu muội bủa vây. Trong khi đó, những ngời ở “tầng lớp trên” cuộc sống vô cùng giàu sang, văn minh, hiện đại. Sự khác biệt ấy đợc ví với “thiên đàng và địa ngục”, ở trên cùng một lãnh thổ mà tồn tại hai thế giới trái ngợc nhau. Phơi bày thực trạng này, Mạc Ngôn tập trung viết về thú nuôi “danh cẩu” của ngời thành phố, khắc hoạ đậm nét sự xa hoa, vơng giả. Ông viết trong bài Tạp cảm về chó: “Những loài này trở thành những con vật yêu của qúy bà qúy cô với những giá tiền cao ngất ngởng, nhiều khi đến cả chục vạn đồng một con” [18,36]. Đặc biệt, chế độ nuôi dỡng và chăm sóc những loài “danh cẩu” này sẽ khiến chúng ta phải giật mình: “Nghe đâu rằng khẩu phần của những “danh cẩu” thờng do những đầu bếp danh tiếng chế biến, mỗi loài “danh cẩu” đều có một kiểu “chăm sóc viên” chuyên nghiệp riêng, ấy là cha kể “vú em” riêng. Tiêu chuẩn tuyển chọn “vú em” cho những sủng vật này còn nghiêm khắc hơn cả tuyển chọn vú nuôi cho những đại quý tử thuộc thế giới loài ngời...Phu nhân của vị lãnh đạo cơ quan tôi nuôi một con chó Hồ Điệp, mỗi tuần cậu công vụ phải tắm nớc nóng cho nó ba lần, dầu tắm phải là thứ nhập khẩu đắt tiền, tắm xong còn phải dùng máy sấy để làm cho khô lông, cuối cùng là xịt vào lông nó một loại nớc hoa Pháp hảo hạng”[18,37]. Nhà văn đã thốt lên: “Những đãi ngộ của con ngời đối với nó khiến tôi thèm muốn, đời nó sao mà hạnh phúc lắm vậy” [18,37]. Tác giả đa ra một sự so sánh “Dân Tràng An - Bắc Kinh, theo tôi thì cha đến một nửa đợc tắm bằng thứ sữa tắm cao cấp nhập khẩu cũng nh cha đợc tắm ba lần nớc nóng trong một tuần,

tắm xong đợc sấy khô rồi xịt nớc hoa Pari hảo hạng lại càng ít”. Để rồi đi đến một kết luận mang ý vị phúng giễu hiện thực: "Điều đó cho thấy, mức sống của chó thành phố cao hơn mức sống chung của ngời Trung Quốc nhiều. Bao giờ mức sống của nhân dân Trung Quốc ngang bằng với chó thành phố nh bây giờ, ngày ấy chúng ta có quyền tuyên bố là xã hội Trung Quốc đã đạt đến trình độ “đại khang” tức là xã hội có đời sống kinh tế phát triển tột đỉnh mà không phải “trung khang” tất nhiên càng không phải là “tiểu khang” [18,37]. Lời nhận xét nghe hài hớc mà ẩn chứa bao d vị chua xót. Điều độc đáo của Mạc Ngôn là ở chỗ ông đã khéo chọn một tình tiết có thể làm nổi bật lên diện mạo xã hội, vừa đem lại thích thú, hấp dẫn đối với ngời đọc, vừa đề cập đến vấn đề đang trở thành nỗi nhức nhối của cộng đồng. Tầm nhìn của tác giả còn mở rộng đến một số quốc gia khác. Cùng một đề tài, chủ đề, trong bài tạp cảm Chó, chim và ngựa Mạc Ngôn quan sát sự phát triển phong phú, đa dạng và những u ái của con ngời dành cho các loài chó ở một đất nớc có nền kinh tế phát triển - Cộng hòa liên bang Đức. “Trong kí ức của tôi, ấn tợng sâu đậm nhất vẫn là trong các thành phố hoa lệ của đất nớc này bất kì lúc nào và bất kì ở đâu chúng ta cũng dễ dàng nhìn thấy những thanh niên nam nữ áo quần lộng lẫy dắt chó đi thong dong trên các đờng phố. Từ Bắc chí Nam tôi cha hề thấy một con chó vô chủ nào ” [18,77]. Và sự chăm sóc, đãi ngộ chó của con ngời nơi đây khiến tác giả không khỏi chạnh lòng: “Dờng nh đang nằm trong lòng họ không phải là một con chó mà là một đứa con bé bỏng mới sinh...Ngời đàn ông lấy ra một chiếc xúc xích đa đến tận mõm con chó, nhng nó chỉ ngửi chứ không ăn khiến lòng tôi bỗng dng dâng lên một cơn giận dữ vô cớ” [18,79]. Mạc Ngôn nhận ra rằng “Kỳ thực tất cả đều thuộc cái gọi là “danh phận”. Khi tạo ra muôn loài thợng đế không hề quy định loại nào dành cho ngời ăn, loại nào dành cho chó ăn”[18,79]. Danh phận của con chó bé nhỏ kia có lẽ cao hơn rất nhiều, rất nhiều con ngời trong xã hội. Bởi vậy những đãi ngộ với chúng trở thành niềm ao ớc đối với biết bao con ngời nghèo khổ, bất hạnh. Cách đối xử của ngời với chó khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm rằng con ngời có thể đối xử với những con

vật một cách thân tình, u ái nh thế, nhng cách đối xử giữa con ngời với con ngời thì sao? Vẫn còn không ít những kiếp sống khốn khổ, đáng thơng, vẫn còn không ít những mảnh đời bất hạnh, đầy nớc mắt. Cần lắm một sự quan tâm, săn sóc, một cử chỉ yêu thơng giữa con ngời với con ngời. Kết luận của Mạc Ngôn nên chăng nâng lên tầm khái quát: Bao giờ mức sống của mọi ngời dân trên thế giới này bằng chó thành phố bây giờ, lúc ấy chúng ta có quyền tuyên bố là thế giới đã đạt đợc trình độ “đại khang”. Tuy có vẻ “lạ lùng khó nghe” nhng nó đánh động vào lơng tri của mỗi con ngời.

2.1.2.2. Sự suy thoái đạo đức

Xã hội càng phát triển thì con ngời càng có nhu cầu khẳng định vị trí của mình. Vị trí ấy đợc đo bằng tài năng, tâm huyết, phẩm cách của mỗi ngời. Thế nhng còn tồn tại nhiều hiện tợng thăng quan, tiến chức dựa vào việc bợ đỡ, xu nịnh, hối lộ cấp trên. Hiện tợng này diễn ra ở tất cả các ngành, các cấp, ngay cả trong quân đội - môi trờng đợc coi là nghiêm chỉnh, mẫu mực. Mạc Ngôn viết: “Khi còn đang tại ngũ tôi đã nhận ra đợc rằng, trong bộ đội là dễ vào Đảng nhất, dễ thăng tiến nhất, miễn là anh đợc yêu mến, cho dù trình độ văn hoá không cao nhng phải là một “trâu vàng’’, “trâu vàng cách mạng’’ có năng lực đặc biệt về trồng rau quai búa, về chăn trâu và cả “dọn dẹp nhà xí’’ [17,52]. Thời kì ấy là thời kì cách mạng văn hoá, ngời ta dựa vào thành phần xuất thân để đánh giá con ngời. Còn xã hội Trung Quốc hiện tại, tình hình đó cũng chẳng tốt đẹp hơn lên. Rất nhiều năm gần đây, đã có bao nhiêu “trâu vàng’’ đợc đề bạt làm quan trong quân đội, không ai có thể thống kê đợc nhng số lợng không ít. Bản chất của những “trâu vàng’’ này sớm muộn sẽ bộc lộ: “Một ngày nào đó, những “trâu vàng’’ đợc đề bạt làm quan, một nửa phẩm chất “trâu” biến mất và quá trình đến với trụy lạc hủ hoá kể ra còn nhanh hơn nhiều so với giai cấp t sản. Hành vi của bọn chúng chẳng khác nào bọn đánh bạc cố đấm ăn xôi để vớt vát lại ít vốn mình đã bỏ ra, nếu có điều kiện thì còn kiếm đợc cả lãi” [17,52]. Những “trâu vàng” này tìm đủ mọi cách để bò lên những vị trí cao hơn, thống trị những địa hạt riêng. Mạc Ngôn gọi chúng là “những con vẹt học nói’’, mở

miệng ra là “giác ngộ’’, “tính đảng’’, “nguyên tắc tổ chức’’, “tác phong kỉ luật’’ nhng kì thực lại chẳng hiểu hết ý nghĩa chân chính của những từ này. “Về thực chất mà nói trong đầu óc của anh ta chỉ có t duy của gã tiểu quan dẫn vợ đến để phục vụ món vằn thắn cho Tuần Vũ đại nhân trong “Quan trờng hiện hình kí’’ mà thôi. Anh ta quát nạt cấp dới, cời trơn nh mỡ với kẻ ngang cấp, còn với thợng cấp thì sao? Đó là một con chó Cáp Ba chính hiệu’’ [18,53]. Thẳng thắn, nghiêm túc, Mạc Ngôn đã chỉ ra “ung nhọt’’ trong cuộc sống chốn quan trờng. Vấn đề này đặt ra cách đây khá lâu nhng cho đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự và càng trở nên nhức nhối hơn. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, lập tr- ờng phê phán của Mạc Ngôn thể hiện rất rõ. Có lẽ chính vì thế mà Mạc Ngôn đã tham gia Kiểm sát nhật báo - một tờ báo phản ánh tiếng nói của nhân dân, chống lại cái xấu, đề cao sự liêm khiết, một công việc rất phù hợp với tính cách của ông.

Lối sống hiện đại có sức cuốn hút con ngời một cách mạnh mẽ. Ngời ta sống, làm việc, thụ hởng cũng vội vã, tất bật, ít có thời gian để tự nhìn lại, tự điều chỉnh mình. Cuộc sống mất dần ý nghĩa đích thực, mất dần những quan hệ tốt đẹp, mất dần sự chân thực, tăng thêm cái giả dối. Ngay cả những sinh hoạt hàng ngày nh ăn, uống cũng biến thái và trở thành những phơng thức giao thiệp xã hội phục vụ đắc lực cho mục đích của con ngời. “ý nghĩa của việc uống rợu đâu phải ở rợu, ý nghĩa của việc ăn cơm đâu phải ở cơm, do vậy mà những bữa cơm của các quý ông, quý bà hiện đại phần nhiều đợm sắc thái biểu diễn và sắc thái kinh doanh’’[18,193]. Mạc Ngôn đã viết về vấn đề này trong bài tạp cảm

Tôi và rợu rất đặc sắc. Ông phát hiện ra rằng: “Trong bàn tiệc toàn những ngời vốn đợc xem là đức cao vọng trọng. Trên một ý nghĩa nào đó, bàn rợu là nơi để cán bộ nhà nớc hởng thụ, là nơi để họ cấu kết hoặc đọ sức trong chuyện làm ăn” [18,257]. Với óc quan sát và khả năng ghi nhận tinh tờng, Mạc Ngôn đã bàng hoàng nhận ra: “Những bàn rợu của ngời Trung Quốc chính là căn nguyên của mọi tội ác, chuyện uống rợu trở thành một kiểu sống trụy lạc công nhiên của tuyệt đại đa số ngời Trung Quốc, đặc biệt là những tiệc rợu của tầng lớp quan

chức hao phí không biết bao nhiêu là mồ hôi nớc mắt của nhân dân, xét về độ xa xỉ cũng chẳng khác nào quan lại trong thời kì phong kiến ngày trớc, lãng phí đến vô cùng” [18,258]. Trong bàn tiệc bao nhiêu lời lẽ cục súc, bao nhiêu hành vi đồi bại bên cạnh những lời mật ngọt. Nhân cách con ngời ngày càng nhem nhuốc. “Trong những cốc rợu giơ cao kia hình nh chỉ chứa toàn máu ngời đỏ lòm” [18,258]. Mạc Ngôn đã đặt ra hàng loạt câu hỏi chất vấn, xoáy sâu vào lòng ngời: “Có bao nhiêu ngời đồng cảm với tôi trong vấn đề này? Những nỗi niềm, những phẫn nộ của bách tính có ai quan tâm không?” Rợu đã trở thành vật không thể thiếu đợc ở chốn quan trờng, trở thành phơng tiện giao dịch, kinh doanh. Những xởng rợu mọc lên nhan nhản khắp nơi, quảng cáo về rợu đến loá mắt. Chi phí quảng cáo cho rợu là một con số khổng lồ. Lợi nhuận thu đợc cũng không phải là nhỏ. “Tiền ở đâu ra?”, “lại chui về đâu?” Lại còn rợu giả, rợu độc, rợu thuốc mê, hậu quả chúng đa lại thật đáng khiếp sợ. Mạc Ngôn vô cùng phẫn nộ: “Rợu! Rợu! Rợu! Tên của ngơi đáng ra phải là “hủ bại”, phẩm cách của ngơi đáng ra phải đợc xem là “tà ác”, ngơi với ma tuý khó mà phân biệt đợc cái nào tà ác hơn” [18,258]. Cũng với niềm phẫn nộ ấy, Mạc Ngôn đã viết tiểu thuyết Tửu quốc với ý định vạch trần tội ác của rợu, kêu gọi con ngời hãy thức tỉnh lại, nhng cuối cùng ông nhận ra rằng. “Tôi đang nằm mơ, chỉ là một kiểu gãi ngứa ngoài da,...nếu không giải quyết vấn đề từ gốc, có lẽ đất nớc này sẽ hoá thành một tửu quốc chân chính mất thôi” [18,258].

Dùng sáng tác của mình để mong muốn thức tỉnh nhận thức của xã hội, thiết nghĩ đó là cái tâm của một nhà văn sống giữa cuộc đời, luôn trăn trở với đời, luôn mơ ớc một xã hội tốt hơn, đẹp hơn.

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w