Giọng hài hớc, hóm hỉnh

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 87 - 89)

6. Bố cục khóa luận

3.2.4.Giọng hài hớc, hóm hỉnh

Một trong những mục đích cơ bản của nhà văn khi sáng tác tạp văn là để châm biếm, đả kích, phê phán các thói h tật xấu, các tệ nạn hủ bại trong xã hội. Do đó có thể thấy giọng điệu châm biếm đả kích là giọng điệu chủ đạo trong tạp văn thời kì trớc. Đến thời kỳ này, với tác động chủ yếu là nhen nhóm, thức tỉnh, lay động, chất châm biếm đả kích của tạp văn đã giảm, và ở từng tác giả, từng loại đề tài lại có sự điều phối và sáng tạo riêng. Điều đó không có nghĩa là tạp văn thời kỳ này không bám sát và phản ánh các vấn đề nóng bỏng của xã hội. Mạc Ngôn quan niệm: “Lập trờng phê phán không có nghĩa là cứ phải gào thét thật to”. Tạp văn Mạc Ngôn thờng không “lên gân”, không đao to búa lớn, ông chỉ đa ra vấn đề, bộc lộ suy nghĩ riêng và dành quyền phán xét cho độc giả. Cùng với giọng nghị luận, trữ tình, tạp văn của ông còn mang chất giọng hài h- ớc, hóm hỉnh, một phần tạo đợc cái “duyên” cho những trang viết và một phần thể hiện thái độ, đánh giá trực tiếp của mình. Giọng điệu hài hớc trong tạp văn Mạc Ngôn có thể đợc tạo nên từ lối so sánh thú vị: “Chiếc xe chết tiệt này đáng ra phải về hu lâu rồi nhng nó cũng nh cán bộ nhà nớc vậy, lần khần mãi có chịu về hu đâu.” [18,14]. Có khi lối tởng tợng độc đáo cũng tạo ra chất giọng hóm hỉnh: “Khi hai nhà du hành vũ trụ chuẩn bị bớc vào không gian, ngời truyền tin đã thì thầm qua điện thoại: Có một truyền thuyết cổ xa kể rằng, có một ngời con gái Trung Quốc xinh đẹp tuyệt trần đã ở trên mặt trăng bốn nghìn năm nay. Nếu không ngại các anh cứ tìm cô ấy mà thăm hỏi. Ngoài ra trên mặt trăng còn có một con thỏ Trung Quốc rất to, chắc là tìm không khó. Đợc rồi - một phi hành gia nói - chúng tôi nhất định sẽ tìm ra cô gái và con thỏ ấy!” Có khi giọng hóm hỉnh thể hiện trong lối suy nghĩ và kiến giải vấn đề theo ý kiến riêng: “Ngay cả các nhà lãnh đạo các nớc sẽ làm gì khi chuyện ấy xảy ra, thật khó có thể tởng t- ợng đợc.Theo phân tích của một ngời bạn thì họ sẽ kéo nhau lên một chiếc hoả tiễn rồi nhắm thẳng mặt trăng mà phóng lên để kết bạn với Thờng Nga! Tôi thì không nghĩ nh vậy. Địa cầu không còn nữa, bay lên cung trăng thì đợc tích sự gì? Cho dù đã chuẩn bị đầy đủ dỡng khí, thực phẩm và nớc nhng mấy mơi tổng thống ở với nhau thì có ý nghĩa gì đâu” [18,105]. Có khi giọng điệu hài hớc làm

bật ra tiếng cời khi tác giả phát hiện ra mâu thuẫn của bản thân hiện tợng: “Có một tổ chim sẻ nằm đờng hoàng đĩnh đạc trên bảng hiệu của một quán cà phê, rất thấp, chỉ cần vơn tay là sờ đợc. Nghe loáng thoáng ngời ta đọc tên bảng hiệu, tôi mới biết chữ viết trong đó là Betthoven. Chim sẻ đẻ con, đái ỉa trên đầu Betthoven, quá hay.” [18,90].

Giọng điệu hài hớc trong tạp văn Mạc Ngôn ở rất nhiều trờng hợp chứa đựng bên trong một thái độ châm biếm, phê phán. Trong bài Tạp cảm về chó, khi đang say sa kể về “kỉ niệm đau thơng” bị chính con chó của mình cắn, tác giả bỗng có một liên tởng hết sức thú vị: “Tại sao Trung Quốc lại có nhiều Hán gian và tay sai đến nh thế?...Một nửa là bị bọn quỷ Nhật Bản đánh chết, một nửa là bị chó Nhật Bản cắn chết! Trời ạ, thì ra là nh thế” [18,40]. Giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh đi vào tất cả các hiện tợng của đời sống, xã hội để bình luận không kiêng dè: “Lúc phi hành gia ngời Mỹ để lại những bớc chân đầu tiên lên mặt trăng cũng là lúc ở Trung Quốc, chủ nghĩa duy tâm đang hoành hành một cách khốc liệt nhất. Chiếc loa sắt cổ lỗ và to đùng ở quê tôi ngày nào cũng giáng những cái tát tá hoả vào mặt tất cả mọi ngời, mở đầu là “Đông phơng hồng”, kết thúc là “Quốc tế ca”. “Mặt trời lên, Đông phơng hồng, Trung Quốc có Mao Trạch Đông. Ông là đại cứu tinh của nhân dân”. Lại là một hiện tợng thiên văn, một ngời ở dới thế gian đại diện cho một vì sao” [18,108]. Với giọng văn hóm hỉnh, Mạc Ngôn đã đánh trực tiếp vào chủ nghĩa duy tâm ở Trung Quốc một thời. Có khi chất châm biếm ẩn tàng trong những câu cảm thán dí dỏm mà sâu cay: “Một quốc gia rộng lớn với hàng tỉ con ngời đang hợp sức với nhau để đối phó với một trong những loài chim nhỏ bé nhất trong tổng số các loài chim, hành vi này quả thật vừa hoang đờng vừa vui vẻ và có lẽ vô tiền khoáng hậu trong lịch sử tồn tại của loài ngời!” [18,90]. Giọng văn hài hớc đấy, hóm hỉnh đấy mà không kém phần sâu sắc, thâm thuý. Đó chính là nét hấp dẫn, lôi cuốn trong những trang viết của Mạc Ngôn.

Giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh không chỉ đa lại cảm giác thú vị, vui vẻ cho độc giả mà còn là nơi thể hiện nhận thức, thái độ của tác giả ở một chiều h- ớng khác. Sự kết hợp hài hoà, linh hoạt của giọng điệu hài hớc với giọng nghị

luận, trữ tình trong tạp văn Mạc Ngôn đã góp phần tạo nên một phong cách độc đáo, khác lạ và cũng tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tạp văn của ông.

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 87 - 89)