6. Bố cục khóa luận
2.3.1. Quan điểm của Mạc Ngôn về nhà văn
2.3.1.1. Phẩm chất của nhà văn
Trong bài tạp văn Bàn về Faulkner, Mạc Ngôn viết: “Một nhà văn tốt vốn không bao giờ nghĩ đến chuyện sáng tác để kiếm tiền, anh ta chỉ chú tâm đến chuyện sáng tác mà không quan tâm đến bất kì chuyện gì hết” [18,318]. Thứ văn chơng viết ra với mục đích kinh tế và lợi nhuận là thứ văn chơng nhạt nhẽo, tầm thờng, sớm muộn sẽ bị đào thải. Chỉ khi viết văn với tất cả tâm huyết, đam mê, trong sự thăng hoa cảm xúc, với ý nghĩa chân chính tự thân, mới tạo ra đợc những tác phẩm nghệ thuật đích thực. Thở ban đầu, Mạc Ngôn đến với văn chơng vì mục đích kiếm tiền. Khi còn bé, triền miên trong đói rét và cơ hàn, cậu
bé vùng Cao Mật Đông Bắc nghĩ về nhà văn nh những thần linh vĩ đại và cao cả. Cậu ôm ấp hoài bão trở thành nhà văn để có tiền, để đợc ăn những bữa sủi cảo no nê. Khi mới bắt đầu sáng tác “Tôi chẳng hề có lý tởng tốt đẹp gì, động cơ cũng hết sức tầm thờng” vì sáng tác để có tiền mua đợc một chiếc đồng hồ đeo tay nhãn hiệu Thợng Hải, một đôi giày bóng nhoáng, thoả mãn lòng h vinh của một chàng thanh niên. Dần dần tác phẩm Mạc Ngôn đã có sự thay đổi, ông nhận ra rằng “cho dù ngày ngày đợc ăn ba bữa bánh chẻo no nê thì con ngời ta vẫn có những nỗi đau khổ, hơn nữa mức độ của đau khổ về tinh thần cũng chẳng kém gì cái đói khát”[17,106]. Trách nhiệm thiêng liêng của nhà văn là phải nói lên đợc những đau khổ, bất hạnh, niềm vui và hạnh phúc, cao thợng và thấp hèn của con ngời, nói một cách chân thành và say mê, trong sáng và thuần khiết. Sáng tác của Mạc Ngôn về sau là những tác phẩm nghệ thuật đợc thai nghén và ra đời từ những trở trăn, ám ảnh, day dứt, xúc động mãnh liệt trớc số phận con ngời. “Một nhà văn cần phải viết về những gì mình có cảm xúc sâu nhất và nói ra những điều thật nhất trong lòng, những điều đau đớn nhất trong lòng thì sẽ có những tác phẩm tốt” [17,357]. Báu vật của đời là một minh chứng cho điều đó. Mạc Ngôn thổ lộ: “Tôi đã khóc khi nhìn thấy ngời phụ nữ và hai đứa trẻ ở ga tàu điện vì nó gợi lại quá khứ của tôi, nó đánh thức ý muốn sáng tác của tôi, tôi quyết định viết một cuốn sách tạ ơn mẹ” [17,130]. Sự thực, tác phẩm này đã trở thành viên đá nặng nhất trong toà lâu đài văn học của Mạc Ngôn.
Cứ thế, Mạc Ngôn không chú tâm vào chuyện thành đạt hay phát tài, sáng tác không mệt mỏi, không ngừng nghỉ, ngòi bút luôn bị hối thúc, giục giã bởi một lơng tri không khi nào thanh thản. Ông tâm sự: “Một nhà văn cả đời thực ra chỉ có thể làm một việc: đem máu thịt và cả tâm hồn của mình vào trong tác phẩm” [17,58]. Ông đã phân tích cuộc đời và văn nghiệp của nhà văn nổi tiếng Mishima Yukio để khẳng định điều đó. Mishima Yukio là một nhà văn đam mê văn chơng không có điểm dừng. Mục đích hoạt động chính trị của ông cũng nhằm phục vụ cho văn chơng. Sau khi viết xong danh tác đồ sộ Biển cả phì nhiêu Mishima đã mổ bụng tự sát. Hành động này đã khiến ông trở nên
thần bí và cũng khiến cho toàn bộ tác phẩm của ông rực sáng, trở nên bất hủ. D- ới góc nhìn của Mạc Ngôn, Mishima Yukio là một nhà văn kiệt xuất, sinh ra vì văn chơng và cũng vì văn chơng mà chết. Những tác phẩm Mishima để lại cho đời chính là máu huyết, là cuộc sống, là sinh mệnh của ông. Thế mới đợc gọi là văn chơng chân chính.
Văn học là một hoạt động tinh thần mang tính chất sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Sáng tạo là phẩm chất và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của một nhà văn. Nhà văn không có sáng tạo, không tự làm mới sẽ bị rơi vào quên lãng, tự đào thải mình khỏi đời sống văn học. Mạc Ngôn cũng khẳng định: “Dù làm gì viết gì thì đều phải có tính sáng tạo đầu tiên và độc nhất. Ngời khác đã làm rồi thì không thể lặp lại, tốt nhất là viết những gì ngời khác cha viết, thủ pháp cũng là cái mình cha sử dụng lần nào” [17,275]. Chỉ nh vậy mới tạo đợc phong cách riêng, tiếng nói và chỗ đứng riêng trên văn đàn. Cũng nh các nhà văn Trung Quốc khác, Mạc Ngôn chịu ảnh hởng của văn học phơng Tây. Nhng điều khác biệt là ông không mô phỏng phơng thức kể chuyện mà đi sâu vào nghiên cứu nội hàm của những tác phẩm đó, tìm hiểu phơng thức quan sát cuộc sống và cách nhìn về con ngời, về cuộc đời. Mạc Ngôn tâm niệm: “Tôi không thể học cái kiểu biến những thứ của các nhà văn phơng Tây thành những cái của mình. Tôi muốn viết ra những thứ thuộc về tôi, nó khác với mọi ngời, khác với các nhà văn phơng Tây, và cũng khác với các nhà văn Trung Quốc” [17,123]. Mạc Ngôn còn cho rằng: “Sự sáng tạo không phải là chen nhau chạy theo mốt mà là viết một cách chân thực về những gì mình quen thuộc” [17,113]. Ông nhấn mạnh những kinh nghiệm đặc biệt và sự trải nghiệm của nhà văn sẽ giúp anh ta viết đợc những điều khác với ngời khác, và nh vậy sẽ có phong cách riêng của mình.
Cùng với sự sáng tạo Mạc Ngôn còn nhấn mạnh phẩm chất quan trọng nữa của nhà văn là sức tởng tợng. “Tôi cho rằng tố chất quý báu nhất của một nhà tiểu thuyết là có sức tởng tợng vợt trội, những điều mà anh ta tởng tợng ra đẹp hơn những điều có thật” [17,169]. Trí tởng tợng sẽ giúp nhà văn sáng tạo ra,
xây dựng nên những điều mới mẻ trên cơ sở của những sự vật đã có và những hình tợng mà nhà văn nắm bắt đợc. Nó giúp cho nhà văn vợt lên sự phản ánh hiện thực một cách trần trụi, mô phỏng tự nhiên thuần tuý, mở ra một không gian vô tận cho sáng tạo của ngời nghệ sĩ và sự lĩnh hội của độc giả. Mạc Ngôn đã dùng trí tởng tợng vợt trội của mình sáng tạo nên một vơng quốc Cao Mật vừa là thực vừa không phải là thực, có một không hai trên trái đất này. Cũng nhờ sức tởng tợng vợt trội mà Mạc Ngôn đã tạo ra đợc những hình tợng nhân vật sâu sắc, sống động hiếm thấy trong văn học. Cậu bé Đen trong Củ cà rốt trong suốt và Thợng Quan Kim Đồng trong Báu vật của đời chính là những nhân vật nh thế.
Đối với Mạc Ngôn, để trở thành một nhà văn giỏi thì sự sáng tạo và sức t- ởng tợng thôi cha đủ, nhà văn cần phải có dũng khí khai thiên mở địa.
Phẩm chất này của nhà văn đợc bàn đến qua các bài: Bàn về Faulkner,
Chế ớc của cố hơng. Trong Mạc Ngôn và những lời tự bạch, ông cũng nhấn mạnh điều này: “Một nhà văn có thể là ngời nhu nhợc trong cuộc sống nhng lúc sáng tác thì cần phải có dũng khí khai thiên mở địa, xng hùng xng bá”. Mới đầu bớc vào sáng tác, Mạc Ngôn luôn cảm thấy thiếu đề tài để viết, ông không biết viết về cái gì và bắt đầu từ đâu. Sau khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học ph- ơng Tây, ông mới vỡ lẽ ra rằng “hoá ra tiểu thuyết có thể viết nh thế”. Đặc biệt nhà văn ngời Mỹ Faulkner có tác động không nhỏ tới cuộc đời sáng tác của Mạc Ngôn. Nhà văn này “đã viết không mệt mỏi về mảnh đất quê hơng to bằng con tem th, cuối cùng đã sáng tạo nên một mảnh đất trời riêng cho mình”[18,316]. Mạc Ngôn đã nhận đợc sự cổ vũ, động viên vô cùng lớn lao và “ngay lập tức tôi đã nhận ra rằng mình phải giơng cao ngọn cờ “huyện Đông Bắc Cao Mật”, đem tất cả những đất đai, sông ngòi, cây cỏ, hoa màu, chim muông, côn trùng, cá mú, trai điên gái cuồng, thổ phỉ lu manh, điêu dân dâm phụ, anh hùng hảo hản trên mảnh đất ấy vào trong tiểu thuyết của mình, khai sinh ra một nớc cộng hoà trong văn học. Đơng nhiên tôi sẽ là hoàng đế trong n-
trong cuốn tiểu thuyết Bạch cẩu thu thiên giá, Mạc Ngôn đã phất lên ngọn cờ Đông Bắc Cao Mật, trở thành hoàng đế khai thiên lập địa trên lĩnh vực văn học về huyện Đông Bắc Cao Mật. Từ đó về sau, Mạc Ngôn không ngừng mở rộng bờ cõi vơng quốc ấy bằng trí tởng tợng vợt trội của mình. Ông đã đa Cao Mật Đông Bắc thành một “vơng quốc văn học” ngang tầm với các “nớc cộng hòa” đã thành danh: vùng Bawanoak của Faulkner, làng Macondo của Marquez, Lỗ Trấn của Lỗ Tấn, Biên Thành của Thẩm Tùng Văn...Đó là thành công mà không phải nhà văn nào cũng có thể làm đợc.
2.3.1.2. Lập trờng sáng tác của nhà văn
Đối với mỗi nhà văn, lập trờng sáng tác là yếu tố hàng đầu, chi phối góc nhìn, cách tiếp cận và khám phá thế giới. Chỉ khi xác định đợc lập trờng sáng tác đúng đắn và kiên trì theo đuổi nó, nhà văn mới tạo đợc phong cách riêng của mình. Lập trờng sáng tác của Mạc Ngôn đợc thể hiện rõ nét qua tạp văn và cũng có sự thống nhất cao độ trong các sáng tác thuộc các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn.
Văn học bớc ra từ cuộc sống hiện thực, thể hiện bản chất của cuộc sống đồng thời cũng thể hiện ớc mơ, khát vọng về một hiện thực hoàn mĩ. Nhà văn phải là ngời bám rễ ở vờn trần, không né tránh, cũng không tô hồng thực tại. Chỉ có bám sát vào hiện thực cuộc sống nhà văn mới viết đợc những tác phẩm nóng hổi, dạt dào sức sống, mới đánh động vào tâm hồn con ngời một cách sâu sắc nhất. Thực tế đã chứng minh, thứ văn chơng thoát ly hiện thực cũng có nghĩa là tự hủy hoại mình. Mạc Ngôn quan niệm nhà văn phải luôn theo sát cuộc sống hiện thực: “Sau một thời gian sáng tác, tôi cũng phát hiện ra rằng nhà văn không thể tách rời khỏi xã hội. Dù có tìm mọi cách trốn tránh thì hiện thực vẫn cứ tìm thấy anh” [17,254]. Một nhà văn có lơng tri không thể thờ ơ trớc những vấn đề gai góc của cuộc sống. Bài ca ngồng tỏi thiên đờng của Mạc Ngôn là một ví dụ điển hình. Nó bắt nguồn từ một sự việc có thật, câu chuyện này tác động rất lớn đến nhà văn và ông đã buộc lòng dừng bút không viết ch- ơng tiếp theo của Cao lơng đỏ. Ông tâm sự “là con của một ngời nông dân,
đứng trớc những sự kiện làm rung động lòng ngời, lơng tâm tôi không sao yên ổn đợc, tôi tìm đến một chỗ và hoàn thành cuốn tiểu thuyết này trong ba lăm ngày”. Sự chuyển hớng đột ngột này “ đã giúp tôi tham gia trực tiếp với hiện thực xã hội, bởi vì trách nhiệm và lơng tâm tôi đòi lên tiếng” [17,253]. Khi viết về lịch sử, tác phẩm của Mạc Ngôn cũng không bao giờ xa rời cuộc sống hiện thực. Tửu quốc là một minh chứng: “Tôi viết Tửu quốc vì buồn về sự sa đoạ của con ngời, buồn cho một xã hội bị tha hoá, nơi mà ngời lớn chỉ biết nhậu nhẹt để rồi ăn hết phần của trẻ con và ăn luôn cả thịt trẻ con”. Nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Lu Thái Cục đã nhận xét: “Tác phẩm của Mạc Ngôn thấm đẫm mùi máu và cuộc sống trần trụi ở đại lục”. Bởi vì trong lòng Mạc Ngôn “luôn tràn đầy sự cảm thông với nỗi đau của nhân loại và sự phẫn nộ đối với bất công”.
Vào những năm 50 - 60, ở Trung Quốc có một khẩu hiệu: “Nhà văn sáng tác vì nhân dân”. Mạc Ngôn đã kịch liệt phản đối khẩu hiệu này. Ông cho rằng: “Sáng tác vì dân” thoạt nghe thì đó là một khẩu hiệu rất dân dã khiêm tốn, nhng suy ngẫm kỹ, đó thực ra là một kiểu thái độ của bề trên đối với kẻ dới. “Cái cốt lõi của nó chỉ là sự tác quái của cái trò tự cho mình là quan trọng, tự cho mình là “kĩ s tâm hồn của nhân loại”, “lơng tâm của thời đại” [17,29]. Vì vậy Mạc Ngôn đề xuất khẩu hiệu: “Sáng tác từ vị trí của ngời dân”. Theo ông, với tâm thế “sáng tác từ vị trí của ngời dân” “sẽ không phải nghĩ xem dùng tác phẩm của mình vạch trần cái gì, đánh vào cái gì, đề xớng vấn đề gì và giáo hóa ai, cho nên khi viết họ có thể đối xử với nhân vật của mình bằng tâm thế cân bằng. Họ sẽ không cho rằng họ ở vị trí cao hơn, sáng suốt hơn nhân vật trong tiểu thuyết của mình” [16,31]. Chính tâm thế đặt mình ở vị trí thấp hèn, thậm chí không bằng một ngời dân bình thờng, mới là tâm thái của ngời dân bình thờng chân chính. Sáng tác trong tâm thế ấy mới có khả năng tạo ra những tác phẩm vĩ đại: “Tác phẩm vĩ đại thực sự nhất định phải “sáng tác từ vị trí của ngời dân”, là cái có thể gặp mà không thể cỡng ép đợc” [17,33].
Thực tế sáng tác của Mạc Ngôn là sự minh rõ rệt cho lập trờng “sáng tác từ vị trí của ngời dân”. Mạc Ngôn luôn cố hết sức làm biến mất khoảng cách
giữa nhà văn và dân chúng. Do vậy trong Sống đoạ thác đày ta thấy đợc cách kể chuyện theo kiểu “dùng mắt chó nhìn ngời thấy cao”, ngời kể chuyện lại biến thành lừa, thành trâu, thành lợn, thành chó, thành khỉ, điều đó sẽ góp phần mở rộng không gian sáng tạo, tởng tợng và thâm nhập đời sống tâm hồn nhân vật một cách dễ dàng hơn. Trong Đàn hơng hình cũng vậy. Ngời ta đã đặt ra những câu hỏi vì sao trong Đàn hơng hình, Mạc Ngôn lại miêu tả nhiều khổ hình đến thế và hoài nghi về thái độ phê phán của tác giả. Đây chính là tâm thế “sáng tác từ vị trí của ngời dân” của Mạc Ngôn. Khi sáng tác Đàn hơng hình, Mạc Ngôn chịu ảnh hởng của hý kịch Miêu Xoang, nhân vật chính là ông bầu gánh hát, nên lúc viết “Tôi có cảm giác nh mình đang viết kịch, thậm chí là đang xem kịch”. Sở dĩ nhà văn miêu tả chi tiết về khổ hình là do đã coi nó nh kịch để viết. Những khổ hình trong lịch sử là một kiểu h cấu nên tác giả không cảm thấy sợ khi miêu tả nh vậy. Khổ hình trên thực tế đã trở thành một vở kịch long trọng của dân chúng. Khi viết những lời độc thoại của đao phủ Triệu Giáp, nhà văn phải theo t duy của Triệu Giáp - một tay đao phủ hàng đầu của triều đại nhà Thanh - xem việc giết ngời là một cơ hội thể hiện kĩ nghệ, là một lần trổ tài, diễn xuất. Trong bài viết Thử phản biện Mạc Ngôn, Lê Huy Tiêu nhận xét: “ở Đàn hơng hình, tác giả tả việc hành hình quá tỉ mỉ, quá ghê rợn, nhng lại tỏ ra “thích thú”. Thiết nghĩ, lập trờng phê phán không phải là cứ gào thét thật to. Nh Mạc Ngôn nói: “Bản thân của sự thể hiện đã có hai mặt là say mê và phê phán”.
Với lập trờng sáng tác nh thế, bằng tài năng của chính mình, Mạc Ngôn đã tạo nên những tác phẩm có sức ảnh hởng không nhỏ trên văn đàn Trung Quốc đơng đại.
2.3.1.3. Mối quan hệ giữa nhà văn với cố hơng
Đối với cuộc đời sáng tác của mỗi nhà văn, quê hơng bao giờ cũng có một vị trí vô cùng quan trọng. Nhìn vào lịch sử văn học, phàm là những nhà văn nổi tiếng, có phong cách độc đáo đều có một “quê hơng” một “nớc cộng hoà” riêng. Mạc Ngôn cũng đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ của nhà văn với quê h- ơng. Trong tạp văn của mình, ông đã bàn về vấn đề này qua ba bài tạp cảm:
Chuyện cũ quê hơng, Bàn về Faulkner, Siêu việt cố hơng. “Siêu việt cố hơng”