Kết cấu nh một chuyện kể

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 76 - 78)

6. Bố cục khóa luận

3.1.2.Kết cấu nh một chuyện kể

Tạp văn Mạc Ngôn đợc kể bởi một cái “tôi” linh hoạt, năng động, giữ vai trò trần thuật trực tiếp, vừa dẫn dắt cốt truyện vừa tự tin phơi trải suy nghĩ, hành động cảm xúc và những triết lý, chiêm nghiệm của bản thân. Mạc Ngôn sử dụng cái “tôi” nh một phơng tiện nghệ thuật trong quá trình sáng tác tạp văn.

3.1.2.1. Cái tôi với vai trò ngời tham gia vào câu chuyện

Tạp văn Mạc Ngôn hoàn toàn đợc kể bởi ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất xng “tôi”. Đây cũng chính là đặc trng cơ bản của tạp văn - thể loại đề cao cái tôi của ngời sáng tác. Nhân vật “tôi” xuất hiện khắp các tác phẩm với t cách ngời chứng kiến, tham gia vào sự việc và truyền đạt những điều nghe đợc, thấy đợc cho độc giả.

Đảm nhận vai trò ngời trần thuật trực tiếp, cái “tôi” trong tạp văn Mạc Ngôn luôn trong t thế trải nghiệm, chủ động thiết lập một kênh dẫn truyền để nắm bắt cuộc sống và kết nối với độc giả. Đó là cái “tôi” năng động, trực tiếp tham gia cuộc sống và kể lại hành trình của mình: “Tôi đang ghé thăm một thành phố ở Mãn Châu Lý”, “Mùa hè năm sau tôi lại đến Mãn Châu Lý”, “Tôi đã từng theo chân một đoàn đại biểu nhà văn đến thăm cộng hoà liên bang Đức”. Chính nhờ cái thế xông xáo ấy mà cái “tôi” có thể tiếp xúc trực tiếp với nhiều mảng hiện thực, thu lọc và so sánh, đối chiếu để nhận thức nhiều vấn đề của cuộc sống. Từ những vấn đề xã hội đến những vấn đề nhân sinh, cái “tôi” luôn thể hiện khả năng nắm bắt tinh nhạy và khả năng đồng hoá cuộc sống cao độ. Nhiều khi cái tôi kể về chính mình làm cho tác phẩm mang màu sắc hồi ký, tự truyện: Giấc mơ đại học của tôi, Những con cừu và tôi, Chuyện cũ quê h-

ơng, Mộng dài văn chơng. Cũng chính vì giữ vai trò kể chuyện trực tiếp nên cái “tôi” tạo cho ngời đọc một cảm giác chân thực và tin tởng. Tác phẩm trở thành một tài liệu sống bổ ích không chỉ để thu nhận mà còn soi chiếu lại mình.

3.1.2.2. Cái tôi dẫn dắt mạch chuyện và công khai bày tỏ nội tâm

Để kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn và cuốn hút, đòi hỏi cái tôi phải có khả năng dẫn dắt mạch chuyện một cách khéo léo, linh hoạt mà vẫn tự nhiên, hồn hậu. Với chức năng dẫn dắt mạch chuyện, nhân vật “tôi” trong tạp văn Mạc Ngôn thờng công khai hình thức trần thuật của mình dới dạng: “Tôi muốn đem vài chuyện rất khó quên nhng cha đợc đa vào tiểu thuyết để hầu độc giả”, “Tôi chạnh nhớ đến năm 1976”, “Tôi đã đợc nghe kể rằng”. Điều này đã tạo điều kiện cho nhân vật tôi trình bày ý tởng một cách mạch lạc, sáng rõ. Đây cũng là cơ hội để cái tôi công khai bày tỏ t tởng, tình cảm, cảm xúc của mình: “Tôi đứng lặng ngời”, “Tôi cảm thấy chán nản và có một chút lạ lùng”, “Đối với tôi”, “Tôi thì cho rằng không hẳn nh vậy”, “Tôi nghĩ”... Nh vậy, tiếp xúc với cái “tôi” ta không chỉ đợc tiếp cận với hiện thực cuộc sống phong phú mà còn nắm bắt đợc thế giới nội tâm hé mở của nhà văn. Nhà văn thông qua cái “tôi” đã trực tiếp bộc lộ nhận thức, quan điểm và tâm trạng của mình. Đôi khi những bài học cuộc đời mang màu sắc triết lý ấy đợc rút ra từ chính những trải nghiệm của bản thân cái “tôi” nhà văn. Vì thế nó mang tính chân thực và vô cùng sâu sắc, thâm trầm.

Trần thuật theo điểm nhìn, dòng ý thức - cảm xúc của cái “tôi” giúp cho nhà văn có thể thoát khỏi tình trạng quanh quẩn giữa ngời thực và việc thực, để mở rộng hoàn cảnh văn học đến những chân trời xa xôi khác bằng cảm xúc, t- ởng tợng, liên tởng, hồi ức. Cái “tôi” năng động hoạt động: khi miêu tả, kể chuyện, lúc bình luận, khi tâm tình, lúc triết lí, suy nghiệm tạo ra giọng điệu trần thuật ở ngôi thứ nhất nhng lại rất phong phú, đa dạng. Sử dụng liên tởng, t- ởng tợng, xâu chuỗi những cảnh, những đoạn tởng chừng tản mạn, nối liền khoảng cách không gian thời gian bằng sợi dây cảm hứng chủ đạo, cái “tôi” đảm bảo cho tác phẩm không mất đi mạch cảm hứng thống nhất. Đây là điều rất

khó đối với bất kì một nhà văn nào, đòi hỏi một tài năng nghệ thuật thực sự chín muồi.

Đặt cái “tôi” trong vai trò ngời trần thuật chính năng nổ và xông xáo, tạp văn Mạc Ngôn đã kết hợp hài hoà các hình thức miêu tả và kể chuyện, bình luận liên tởng, giữa lí trí và cảm xúc, khách quan và chủ quan. Điều này góp phần gia tăng cách tiếp cận, khám phá và thể hiện cuộc sống, đồng thời có thể dễ dàng bộc lộ đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, đa lại bản sắc riêng cho những trang tạp văn Mạc Ngôn.

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 76 - 78)