6. Bố cục khóa luận
2.1.3. Sinh thái bị huỷ hoại
ở thế kỉ này ngời ta đã dấy lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng hệ sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng. Để đáp ứng nhu cầu vật chất đang ngày một lên cao, con ngời không ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, làm nảy sinh các hiện tợng tiêu cực đe dọa sự mất cân bằng sinh thái. Bằng các bài tạp văn: Ghi
chép tản mạn ở nớc Nga, Chó chim và ngựa, Mạc Ngôn đã bàn đến vấn đề này ở hai khía cạnh: Sự hoang mạc hoá thảo nguyên và việc săn bắn, giết hại động vật một cách vô ý thức.
Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn với diện tích lãnh thổ đứng hàng đầu thế giới, đặc biệt nổi tiếng với những thảo nguyên xanh mớt, ngút ngàn tầm mắt. Thế nhng, ngày nay những thảo nguyên nh thế không còn tồn tại nữa, thay vào đó là “Một màu vàng úa, đây đó lại có những ngọn đồi trọc chẳng khác những chiếc đầu hói nhấp nhô. Không có gió lùa qua kẽ lá, không có những làn sóng cỏ xôn xao, nhng bò dê lại rất nhiều, đàn nọ nối tiếp đàn kia” [18,10]. L- ợng gia súc quá nhiều khiến thảo nguyên bị khô cằn, sa mạc hoá. Vấn đề là ở chỗ không thể giảm bớt lợng gia súc, bởi vì nếu không dựa vào việc chăn thả dê, cừu, mục dân lấy gì để sống? Ngời thành phố cũng không thể giảm bớt nhu cầu thịt dê, cừu, khăn lông cừu và áo lông cừu. Mạc Ngôn đã đặt ra một bài toán rất nan giải, một mặt cần phải bảo vệ môi trờng, một mặt ngời dân nơi đó cần phải sinh tồn. Ngời ta kêu gọi bảo vệ và ra sức làm mọi việc để duy trì động vật quý hiếm nhng lại có rất nhiều ngời dân ở các vùng xa xôi hẻo lánh không đợc chăm lo đến cuộc sống: “Nhiều ngời mắc bệnh trọng đành phải nằm nhà chờ chết, ai lo cho họ? Nhng giả sử có một con gấu mèo bị ốm lập tức sẽ có rất nhiều bác sĩ chăm sóc cho nó, sau khi chữa khỏi lại còn đăng báo, đa lên ti vi” [17,38]. Bởi vậy việc xấu đi của sinh thái, trách nhiệm không chỉ thuộc về những ngời mục dân. Cái nhìn của Mạc Ngôn quả thật sâu sắc và thâm thuý.
Trong bài tạp văn Chó, chim, và ngựa, Mạc Ngôn viết: “Mấy năm gần đây, ý thức bảo vệ môi trờng sống của ngời Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao, nhà nớc đã ban hành những quy định về luật bảo vệ môi trờng nhng chuyện săn bắn động vật quý hiếm vẫn thờng xuyên tiếp diễn” [18,88]. Rất nhiều động vật quý hiếm bị tàn sát và có nguy cơ tuyệt chủng “Ngời ta săn gấu lấy bao tử, lấy mật, còn lại thịt thì đem làm nhân bánh bao”. Luật pháp cũng không thể ngăn cấm đợc những hành vi tàn ác. Con ngời chỉ quan tâm đến lợi ích của mình chứ không mảy may suy nghĩ đến những nguy cơ, thảm hoạ môi trờng.
Đúng nh Mạc Ngôn nhận xét: “Nếu bá tánh không có mỡ trong bụng, chẳng có pháp luật nào có thể ngăn cấm đợc những cái miệng quỷ lúc nào cũng cảm thấy đói ăn. Ăn no mới nghĩ đến chuyện sống có văn minh” [18,88]. áp lực của đời sống vật chất, của cái ăn, cái mặc đôi khi khiến con ngời trở nên liều lĩnh, bất chấp. Tuy nhiên không thể quy kết mọi chuyện vào việc ăn no hay không no. Những kẻ săn bắn, giết hại động vật bừa bãi chỉ để thoả mãn sở thích của bản thân: “Mỗi ngày phải đến vài chục con chim trở thành oan hồn dới bàn tay anh ta. Anh ta giết chết không biết bao nhiêu là chim nhng rất ít khi ăn, vất lăn lóc khắp nơi cho kiến ăn” [18,89]. Điều đó cho thấy, có bảo vệ đợc môi trờng hay không tùy thuộc vào ý thức của mỗi con ngời.
Đề cập đến vấn đề này, Mạc Ngôn đã mạnh dạn nói đến những sai lầm trong điều hành chính trị - xã hội của lãnh đạo Trung Quốc một thời: “ở Trung Quốc, chim sẻ đang gặp đại nạn. Chỉ một mệnh lệnh thiếu suy nghĩ là súng nổ lới giăng, thanh la trống thiếc vang lên nh muốn tiêu diệt sự tồn tại của chúng trên mảnh đất này” [18,90]. Đó là hậu quả của cái gọi là “diệt trừ bốn nguồn hại” - vào những năm 50 - trong đó có diệt trừ chim sẻ. Mạc Ngôn đã có một kết luận thật hóm hỉnh và sâu cay: “Hành vi này quả thật vừa hoang đờng vừa vui vẻ và có lẽ vô tiền khoáng hậu trong lịch sử tồn tại của loài ngời” [18,90]. Thiết nghĩ, đây cũng là bài học cho những nhà lãnh đạo, cần có những quyết định sáng suốt và cẩn trọng, bởi họ đang nắm giữ sinh mệnh của cả một dân tộc trong tay mình.
Viết về thực trạng sinh thái bị huỷ hoại, tạp văn Mạc Ngôn không đao to búa lớn, không giáo huấn, không chỉ thị, không kêu gào, ông chỉ nêu vấn đề, phân tích theo quan điểm riêng của mình. Còn việc nhận thức, đánh giá và hành động nh thế nào là quyền của độc giả. Đó cũng chính là một nét độc đáo của tạp văn Mạc Ngôn.