6. Bố cục khóa luận
3.1.3. Kết cấu liên tởng tởng tợng
Tạp văn đợc xem là một thể trong loại tác phẩm “ký”, nên mang đặc điểm chung của “ký” là không có cốt truyện, sử dụng kết cấu - liên tởng: “ở đó xen kẽ giữa sự kiện, con ngời với những đoạn nghị luận trữ tình là tỉ lệ khá lớn của nhân vật trần thuật” [19,298]. Tuy thế, tạp văn vẫn có những đặc điểm riêng và ở từng phong cách khác nhau lại có những khám phá, sáng tạo riêng.
Tạp văn, với lối thể hiện đời sống theo kiểu chấm phá, có thể chớp đợc một ý nghĩ, một khoảnh khắc suy t, một thoáng liên tởng tởng tởng tợng mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả, do đó có thể đi vào những khía cạnh sâu xa và tác động trực tiếp đến t duy, nhận thức và tình cảm của bạn đọc.
Mạc Ngôn thờng viết tạp văn theo lối liên tởng nhiều chiều, phối hợp với trí tởng tợng phong phú, sống động tạo nên kết cấu liên tởng - tởng tợng bất ngờ, độc đáo, thú vị. Hầu hết trong tạp văn của ông, bài nào cũng sử dụng lối kết cấu này, đụng đến một vấn đề gì ông đều có sự liên tởng, tởng tợng mới lạ, thu hút sự chú ý của bạn đọc.
Từ lâu, thảo nguyên Nga đã trở thành một hình ảnh đầy mị lực đối với bạn đọc yêu văn chơng qua các trang viết của những nhà văn Nga vĩ đại: Dotxtoiepxki, Tuocghenhiev, Solokhov… Mạc Ngôn cũng vậy. Mang một niềm say mê, háo hức, tháng 7-1993, Mạc Ngôn đã đặt chân lên đất nớc Nga, cảm nhận hơi thở của thảo nguyên Nga. Bài tạp cảm Ghi chép tản mạn ở nớc Nga đã
ghi lại những cảm nhận đó một cách tinh tế. hình ảnh thảo nguyên Nga ngút ngàn tầm mắt, thảm cỏ xanh ngát, điểm xuyết hoa dại tơi tắn, những cánh chim chao liệng và hót vang giữa mây ngàn, khiến tác giả liên tởng đến sự sống, hạnh phúc làm ngời: “Trong cõi vũ trụ mênh mang này có một địa cầu nho nhỏ xanh xanh màu ngọc thạch, trên đó có những vùng đất xinh đẹp nh thế này và trong đó có tôi, với t cách là một con ngời, đúng là một hạnh vận” [18,13]. Ngời đọc đang hứng thú theo dõi những trang miêu tả của tác giả bỗng chìm đi, lặng đi trong dòng suy tỏng, liên tởng sâu sắc. Cứ thế bài viết đợc triển khai theo lối liên tởng ấy, tạo ra một hàm nghĩa giàu sức khái quát, để lại những d âm đằm sâu, lan toả.
Trong Nỗi oan của chó (thuộc chùm bài Tạp cảm về chó) kết cấu liên t- ởng - tởng tợng đợc sử dụng triệt để và đem lại sức biểu hiện nghệ thuật rất lớn. Tác giả đã trực tiếp thâm nhập vào tâm linh loài chó, khám phá nỗi đau sâu sắc về thân phận và những suy nghĩ phức tạp của chúng. Có đến hai trang giấy là đoạn độc thoại nội tâm rất thú vị của “chó”: “Những ai trong số chúng tao giác ngộ triệt để một tí thì bị các ngơi gọi là “chó điên”, nhng kì thực là chúng tao cực kì bình thờng, chúng tao đang muốn khôi phục những vinh quang có từ thời xa xa của loài chó và số ít bị xem là “điên” ấy xứng đáng đợc xem là những liệt sĩ “sát thân thành nhân” [18,55]. Với kết cấu liên tởng - tởng tợng hết sức độc đáo này, Mạc Ngôn có thể xem xét “nỗi oan của chó” dới nhiều góc độ, khách quan và chủ quan, quá khứ và hiện tại, từ đó lại mở rộng, liên tởng tạt ngang sang vấn đề “ý nghĩa của việc gọi ngời, chửi ngời bằng chó” với những kiến giải cũng không kém phần sâu sắc, hài hớc. ấn tợng để lại cho độc giả không phải là nhỏ, và có lẽ ấn tợng này chỉ tìm thấy trong tạp văn của Mạc Ngôn.
Lối kết cấu văn bản tác phẩm theo liên tởng - tởng tợng là một lối kết cấu khá hiện đại trong tạp văn ngày nay. Sử dụng lối kết cấu này với những khám phá riêng, mới lạ, Mạc Ngôn đã xây dựng đợc những tác phẩm tạp văn có độ “mở”, giàu ý nghĩa khái quát, mang tính chất hàm ngôn, kích thích tởng tợng và
suy ngẫm của độc giả. Điều này không phải bất cứ cây bút nào cũg có thể làm đợc.
3.1.3. Lối kết thúc
Kết thúc còn đợc gọi là mở nút. Một trong những thành phần của cốt truyện thờng tiếp theo ngay sau đỉnh điểm, đảm nhiệm chức năng thể hiện tình trạng cuối cùng của xung đột đợc miêu tả trong tác phẩm.
Những phần kết thúc của tác phẩm cụ thể hết sức đa dạng. Có kết thúc đánh dấu sự giải quyết trọn vẹn xung đột đợc miêu tả trong tác phẩm, lại có kết thúc tuy đánh dấu sự xoá bỏ tính cách và số phận của nhân vật, những mâu thuẫn vẫn có thể tiếp tục căng thẳng hoặc cha bị xoá bỏ. [25,158].
Có thể nói kết thúc có một vị trí, vai trò quan trọng đối với tác phẩm văn học. Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa đựng kịch tính và sự thú vị, gây ấn tợng sâu xa và tạo ra độ “d ba” cho tác phẩm. “Cách kết thúc nào cũng đều nhằm tái hiện nghệ thuật dòng chảy phức tạp của đời sống vốn luôn nhiều “chuyện”. Điều quan trong hơn cả là sau mỗi kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng ngời đọc những nhận thức sâu sắc và quy luật đời sống, những dự cảm về tơng lai, về cái đẹp tất yếu sẽ chiến thắng” [31,98]. Vì thế việc xây dựng một kết thúc độ đáo giàu ý nghĩa rất đợc những ngời cầm bút quan tâm và cũng là tiêu chí để đánh giá sức hấp dẫn của một tác phẩm văn học.
Tạp văn Mạc Ngôn ngoài cách vào đề tự nhiên, linh hoạt còn có lối kết thúc khá phong phú, đa dạng. ở đó vừa có cách kết thúc trọn vẹn vừa có cách kết thúc mở, để ngỏ cho ngời đọc suy t. Khảo sát 64 bài trong Ngời tỉnh nói chuyện mộng du chúng tôi thấy có tới 38 bài sử dụng lối kết thúc trọn vẹn, khép lại sự việc và 26 bài sử dụng lối kết thúc mở, để dành không gian cho ngời đọc “đồng sáng tạo”.
Mạc Ngôn là một nhà văn có bút lực dồi dào, có khả năng đồng hoá cuộc sống ở mức cao độ và một trí tởng tợng “vợt trội”. Bởi thế tạp văn của ông đã thể hiện một t duy sắc sảo, khai thác vấn đề ở nhiều tầng vỉa, góc cạnh, lột tả đến tận cùng chữ “chân” trong cuộc sống để đa vào văn chơng. Cũng chính vì
thế mà lối kết thúc trọn vẹn là lối kết thúc đợc sử dụng nhiều trong tạp văn của ông. Đó là một kết thúc mang ý nghĩa tổng kết, khép lại sự việc, khẳng định quan điểm, t tỏng xuyên suốt trong toàn bài của tác giả. Ví dụ nh trong bài Nỗi oan của chó, phần kết thúc tác giả viết: “Ta ôm ấp ngơi ngơi lại đớp ta ba miếng, ta tìm ngời đánh chết ngơi, cả nhà ta bỏ công vì ngơi nhiều quá! Ta dùng bài văn này để giải toả những gì còn chất chứa trong đôi mắt ngơi, ngơi yên nghỉ nhé!” [18,58]. Kết thúc mà nh một lời tâm tình thủ thỉ, khiến cho bài tạp cảm mang hơi hớng của một bài “điếu văn” thơng tiếc. Thật thú vị! Có khi kết thúc là một sự khẳng định, một niềm tin bất diệt về những giá trị tinh thần mãi trờng tồn: “Ngày hôm qua, bức tòng biết hát đã đổ sụp, nghìn vạn mảnh thuỷ tinh lấp loá trong ma và vẫn tiếp tục ngân lên những âm thanh bất tuyệt, nhng nếu trớc đây là những âm thanh vút cao thì bây giờ là những nốt nhạc trầm. Nhng vẫn may sao, tất cả những âm thanh vút cao hay những cung bậc trầm đục của bức tờng đều đã thấm nhuần trong tâm hồn chúng tôi và sẽ tiếp tục lu truyền mãi mãi cho con cháu sau này” [18,129]. Lại có kết thúc trực tiếp thể hiện quan điểm thái độ của tác giả về vấn đề đang đợc luận bàn, nh trong bài Sự lúng túng của lí luận tiểu thuyết: “Tôi thiên về cách phê bình truyền thống bởi nó là một kiểu phê bình mộc mạc giản dị, vừa có trách nhiệm với nhà tiểu thuyết và sáng tác của anh ta, có trách nhiệm với độc giả đồng thời nhà phê bình cũng có trách nhiệm với chính mình, cho dù phải đối mặt với kiểu phê bình mới, cũng phải đối mặt với kiểu văn phong phù hoa diễm lệ đang trở thành thời thợng trên văn đàn đơng đại” [18,345].
Luôn sáng tạo và linh hoạt trong cách viết, bên cạnh lối kết thúc trọn vẹn, tạp văn Mạc Ngôn cũng sử dụng lối kết thúc để ngỏ khá sâu sắc và tinh tế, tạo khoảng trống cho những liên tởng của độc giả. Trớc hết, đó là lối kết thúc bằng sự liên tởng, tởng tợng, gợi sự so sánh nh trong các bài: Chó chim và ngựa, Ng- ỡng vọng trời sao, Vẫn không quên đợc chuyện ăn, Kẻ ăn xin tiêu sái rớc thần cùng khổ, Thế gian này mùi vị nào thơm nhất, Ngời tỉnh nói chuyện mộng du.
cảm nhận của mình “Ngựa Đức cũng chẳng khác nào ngựa giả, quá sạch sẽ, quá thuần thục, quá bóng mợt và tất nhiên không thể tìm đâu ra đợc cái chất phóng túng hoang dã vốn là bản chất của ngựa trên thân thể chúng” [18,96]. Để rồi phần kết thúc, tác giả so sánh với ngựa ở quê mình và khép lại tác phẩm bằng hình ảnh “Dới sự dẫn đầu của nó, mấy chục con ngựa tung vó trên cánh đồng hoang sơ nh một dòng sông nhiều màu sắc đang ầm ầm nổi sóng”. Không giải thích, không bàn luận gì thêm, dấu chấm lửng cuối câu mở ra một khoảng trống cho sự đánh giá, suy ngẫm của độc giả. Hay một kết thúc liên tởng - tởng tợng độc đáo trong bài Ngỡng vọng trời sao: “Nghìn vạn năm sau, khi mà con cháu của chúng ta đợc sống trên những vì tinh tú khác nhau, liệu chúng sẽ mông lung hỏi nhau nh thế này không: - Nghe nói chúng ta đến đây từ trái đất, nhng trái đất ở đâu nhỉ? Do đó chúng ta đã có thể kề vai thích cánh với những Bàn Cổ, Nữ Oa, Hậu Nghệ, Khoa Phụ, để biến thành những anh hùng!” [18,114]. Kết thúc này vừa tiếp nối cảm hứng ngợi ca cuộc sống và hạnh phúc làm ngời vừa mở ra một không gian tởng tợng đầy ắp sự thú vị cho bạn đọc. Nó cho ta thêm yêu, thêm tin vào cuộc sống, vào con ngời.
Tạp văn Mạc Ngôn có kiểu kết thúc bằng việc đa ra những triết lí, những chiêm nghiệm, đặt ra những vấn đề xoáy sâu vào nhận thức của độc giả. Kiểu kết thúc đó thể hiện trong các bài: Để nở nụ cời thế nhân khó gặp, Sở Bá Vơng và chiến tranh, Trạng chửi Phan Kim Liên. Kết thúc bài tạp cảm Để nở nụ cời thế nhân khó gặp, tác giả viết: “Thiết nghĩ, không cần phải nhiều tiền đến nh thế, không cần phải cứ đấu tranh với nhau mãi nh thế, không cần phải quá nhiều văn minh, cứ để cho mọi ngời khôi phục nụ cời, để mọi ngời cời một cách thoả thuê, cời một cách chân thành, cời thật sự phóng khoáng… thế giới này nhất định sẽ thay đổi và so với bây giờ, đẹp hơn rất nhiều.” [18,210]. Trong cuộc sống hiện đại bộn bề những lo toan, dần ít đi những nụ cời hồn nhiên, trong sáng, những u t, những trăn trở của Mạc Ngôn khiến ngời ta phải giật mình ngẫm lại. Có lẽ đó là một lời khuyên chân thành để chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn.
Có một kiểu kết thúc mở đợc sử dụng rất hiệu quả trong tạp văn Mạc Ngôn đó là kết thúc bằng những câu hỏi để cho ngời đọc tự suy ngẫm và trả lời theo quan điểm riêng của mình. Suy đoán về Mishima Yukio, Chế ớc của cố h- ơng, Nàng tiên mê hoặc là những bài sử dụng thành công kiểu kết thúc đó. Nhà văn không áp đặt một suy nghĩ, quan điểm lên ngời đọc mà chỉ đa ra những câu hỏi gợi dẫn để độc giả cùng t duy. Suy đoán về Mishima Yukio là một bài tạp cảm xuất sắc. Với dung lợng mời trang, Mạc Ngôn đã đa ra 7 suy đoán về Mishima Yukio cùng sự phân tích sâu sắc, tinh tế. Kết thúc tác phẩm là câu hỏi “Một linh hồn nh thế liệu có đợc an nghỉ không?” Câu trả lời dành cho tất cả mọi ngời. Mỗi ngời sẽ có một suy ngẫm và kiến giải riêng. Về phần tác giả, hẳn đã có kiến giải của riêng mình. Kiểu kết thúc này tạo cho tác phẩm một độ mở, chiều sâu và khoảng “lặng”, xoá bỏ khoảng cách nhà văn - độc giả, cũng là một sự đối thoại ngầm, “đồng sáng tạo” để đi dến những giá trị nhân bản vĩnh hằng.
Cách kết thúc trong tạp văn Mạc Ngôn, dù ở hình thức nào thì vẫn tạo ra đợc độ d ba, âm hởng lắng sâu, đánh động và truyền cảm những vấn đề của cuộc sống, con ngời. Xin trích lại nhận định của Bùi Việt Thắng để khẳng định giá trị của lối kết thúc phong phú và độc đáo trong tạp văn Mạc Ngôn: “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng ngời đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tơng lai, về cái đẹp tất yếu sẽ chiến thắng.” [31,98].
3.2. Giọng điệu
3.2.1. Âm hởng chung của giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn
Giọng điệu, theo từ điển thuật ngữ văn học là: “Thái độ, tình cảm, lập tr- ờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm.
Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác
dụng truyền cảm cho ngời đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn cha thể viết ra đợc tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật” [25, 134-135].
Tạp văn Mạc Ngôn đợc viết bởi một giọng điệu hết sức đa dạng và linh hoạt. Có giọng điệu nghị luận sắc sảo, có giọng trữ tình đằm thắm, cũng có giọng hài hớc, châm biếm. Nhng không sử dụng đơn nhất một giọng điệu trong một bài mà luôn có sự đan xen, hoà trộn một cách khéo léo để không gây cảm giác đơn điệu và nhàm chán ở độc giả. Chúng tạo nên âm hởng chung của giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn là lời tâm tình, chuyện trò, lời tâm sự tha thiết của chủ thể chứ không phải là lời hùng biện, lời hiệu triệu giáo huấn, cũng không phải là lời thở than ai oán. Thông qua đó, nhà văn muốn thể hiện, đề xuất quan điểm, lập trờng t tởng và tình cảm, thái độ của mình đối với các vấn đề xã hội, nhân sinh và mong muốn một sự đối thoại từ phía độc giả. Dù viết với giọng điệu gì, tạp văn Mạc Ngôn cũng khởi phát từ một trái tim nóng hổi hơi thở cuộc sống, bộc lộ niềm khát khao, hy vọng và tin tởng vào những giá trị đích thực của cuộc đời.
3.2.2. Giọng nghị luận sắc sảo
Giọng điệu này của tạp văn Mạc Ngôn đợc thể hiện rõ nhất là trong các bài thuộc đề tài văn học - nghệ thuật nh: Ba bài bút kí về chuyện đọc sách, Bàn về Faulkner, Suy đoán về Mishima Yukio, Ngời tỉnh nói chuyện mộng du, Siêu việt cố hơng, hay một số bài thuộc đề tài xã hội: Mời hai bài tạp cảm, Ngỡng vọng trời sao. ở đó tác giả dùng các biện pháp suy lí, thuyết lý để nhận định, đánh giá sự vật, hiện tợng khách quan hoặc biểu đạt t tởng, tình cảm. Đặc biệt Mạc Ngôn thờng kết hợp với thủ pháp phản biện những nhân vật nổi tiếng trong văn chơng sử sách và viện dẫn lời triết nhân để tạo ra một giọng nghị luận sắc