Kết cấu xâu chuỗi

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 73 - 76)

6. Bố cục khóa luận

3.1.1.Kết cấu xâu chuỗi

Tạp văn là một thể loại khá đặc biệt. Một đặc điểm nổi bật ở tạp văn là ngắn gọn. Tạp văn Lỗ Tấn có những bài chỉ hơn một trang, phần nhiều là hai ba bốn trang, thảng hoặc cũng có những bài dài hơn chục trang giấy. Nhng nhìn chung là ngắn gọn để phục vụ mục đích tranh đấu, tranh đấu cho cách mạng Trung Quốc và cho nền văn học vô sản. Ngày nay ngắn gọn vẫn là đặc tính cơ bản và u thế của tạp văn. Tạp văn thờng chớp một khoảnh khắc, thể hiện một suy t của ngời viết, ghi nhanh một sự kiện, hiện tợng có sức tác động đối với tâm t, tình cảm con ngời. Thế nhng tạp văn Mạc Ngôn lại có dung lợng khá lớn. Tác phẩm ngắn nhất là Bàn về Faulkner cũng dài đến năm trang dịch ra tiếng Việt, dài nhất là tác phẩm Siêu việt cố hơng 47 trang, Mời hai bài tạp cảm 41 trang, còn lại phần lớn là hơn mời trang, hơn hai mơi trang. Đối với thể loại đề cao sự ngắn gọn nh tạp văn thì đây quả là một điều khác biệt và cũng đặt ra một thách thức lớn đối với ngời cầm bút. Làm sao để không tạo ra sự nhàm chán, áp lực tâm lí căng thẳng, mỏi mệt cho độc giả? Làm sao để có thể bộc lộ hết tâm t, tình cảm, suy ngẫm, trăn trở của mình mà không lan man, xa rời nội dung chủ đề? Làm sao để có đợc một sự liên kết chặt chẽ và nhất quán? Mạc Ngôn đã giải quyết những vấn đề này bằng việc xây dựng hình thức kết cấu của tác phẩm - kết cấu xâu chuỗi. Gắn kết, nối kết các tác phẩm có cùng đề tài, chủ đề theo h- ớng mở rộng, tăng tiến của cảm xúc - nhận thức, hoặc là chia nhỏ, phân tách

từng khía cạnh, góc độ của đề tài để luận bàn thật kĩ lỡng, trọn vẹn. Đây hoàn toàn không phải là sự lắp ghép kĩ thuật mà là thủ pháp nghệ thuật, để nhà văn thể hiện cách nhìn nhận, quan điểm đánh giá chủ quan của mình.

Kết cấu xâu chuỗi đợc thể hiện khá đậm đặc trong tạp văn Mạc Ngôn. Khảo sát tập Ngời tỉnh nói chuyện mộng du, chúng tôi nhận thấy có tới 11/24 bài sử dụng kết cấu xâu chuỗi, chiếm 45,8%. Tỷ lệ này đã cho thấy dụng ý chủ quan của ngời sáng tạo. (Bao gồm các bài cụ thể nh: Ghi chép tản mạn ở nớc Nga, Tạp cảm về chó, Chó chim và ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Ba bài tạp cảm về chuyện ăn, Mời hai bài tạp cảm, Chuyện cũ quê hơng, Ba bài bút kí về chuyện đọc sách, Siêu việt cố hơng, Gia tộc cao lơng đỏ" bị vong lục, Nàng tiên mê hoặc).

Kết cấu xâu chuỗi cũng đợc biểu hiện khá đa dạng trong tạp văn Mạc Ngôn. Có khi thông qua nhan đề ngời đọc có thể nhận ra kết cấu xâu chuỗi: M- ời hai bài tạp cảm, Ba bài tạp cảm về chuyện ăn, Ba bài bút ký về chuyện đọc sách. Nhng có những bài, kết cấu xâu chuỗi không đợc thể hiện ở nhan đề, mà phải tiếp xúc với tác phẩm ta mới nhận ra đợc: Ghi chép tản mạn ở nớc Nga, Tạp cảm về chó, Chó chim và ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Chuyện cũ quê h- ơng, Siêu việt cố hơng, Gia tộc cao lơng đỏ bị vong lục. Lại có khi kết cấu xâu chuỗi đợc sử dụng trong một bài tạp cảm gồm nhiều phần đợc đánh số thứ tự 1,2,3,4…nh trong bài Nàng tiên mê hoặc. Điều này tạo điều kiện cho tác giả có thể kéo dài dung lợng của bài viết để thể hiện tất cả suy t của mình về vấn đề đang luận bàn. Bởi vậy tập tạp văn Ngời tỉnh nói chuyện mộng du dày đến trên 400 trang, với 64 bài (đợc “xâu chuỗi” chỉ còn 24 bài) nhng không gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho độc giả.

Ba bài tạp cảm về chuyện ăn dài 33 trang, gồm ba bài nhỏ: Nỗi nhục về chuyện ăn, Dáng ăn hùng hổ, Vẫn không quên đợc chuyện ăn. Kết cấu xâu chuỗi ở đây giúp cho tác giả có thể “tự do” theo đuổi đề tài, thể hiện những suy ngẫm, trăn trở, cảm xúc của mình về nó. Bài đầu tiên Nỗi nhục về chuyện ăn

tác giả kể lại quãng thời gian sống ở Bắc Kinh và những câu chuyện đau đớn, tủi nhục về chuyện ăn, do “bệnh thèm ăn” cố hữu của mình gây ra. Đến bài thứ hai, Dáng ăn hùng hổ tác giả kể lại tuổi thơ đói khát cùng cực, chính cái đói triền miên là nguyên nhân đã gây ra “bệnh thèm ăn” và một cảm giác “luôn có một nỗi sợ mơ hồ là mình sẽ ăn không đủ no” [18,145], nên luôn ăn uống một cách vội vàng và luôn bị ngời khác chê cời, sỉ nhục. Bài cuối cùng Vẫn không quên đợc chuyện ăn, tác giả kể một cách chi tiết, cụ thể và tỉ mỉ hơn về tuổi thơ đói khát, có thể xem là những nhận thức mang tính chất khái quát về một thời kỳ đen tối trong lịch sử Trung Quốc cùng những suy tởng, những nhận thức rất sâu sắc của tác giả. Ba bài tạp cảm nhỏ này đợc “gộp” lại không chỉ đơn giản vì cùng đề tài mà nó thể hiện t duy, nhận thức về vấn đề và cách thức triển khai vấn đề theo hớng tăng tiến, phục vụ cho mục đích của tác giả. Kết cấu xâu chuỗi đã tạo ra sự liên kết chặt chẽ, thống nhất, tránh đợc sự đứt đoạn hay trùng lặp cho những khai thác cùng một đề tài.

ở một số bài tạp cảm khác, Mạc Ngôn lại sử dụng kết cấu này để chia, tách các khía cạnh của vấn đề, luận bàn thật tờng tận các khía cạnh đó để làm sáng rõ quan điểm riêng của mình. Mời hai bài tạp cảm dài 41 trang, gồm 12 bài nhỏ: Tiêu sái nh một dịch cúm, Kẻ ăn xin tiêu sái rớc thần cùng khổ, Hai chân đạp hết hoa thành phố, áo rộng vung tay tự phong lu, Dáng anh hùng ăn nh hùm sói, Đêm ma đồng sàng với tiểu hồ ly, Trạng chửi Phan Kim Liên, Để nở nụ cời thế nhân khó gặp, Khoái lạc rửa chân, Uống rợu ngon nh ngắm ng- ời đẹp, Thế gian này mùi vị nào thơm nhất, Ngời đẹp không phải là ngời. Trong đó, tác giả chủ yếu bàn về “tiêu sái” ở các khía cạnh biểu hiện cụ thể: Ăn, ngủ, mặc, xem xét các loại “tiêu sái”: bẩm sinh, do hoàn cảnh tạo nên nên vấn đề đợc nhìn nhận rất sâu sắc, toàn diện, thể hiện một vốn kiến thức văn hoá, lịch sử phong phú và những suy nghĩ, kiến giải rất riêng, độc đáo. Ngời đọc không chỉ nhận thức đợc vấn đề một cách cụ thể mà còn có cảm giác hài lòng, thoả mãn và khâm phục tác giả. Kết cấu xâu chuỗi nh một phơng tiện hữu

hiệu, một kiến thiết đặc biệt mà t tởng của tác giả là một sợi chỉ đỏ xâu nối tạo nên một chỉnh thể trọn vẹn hài hoà.

Nhờ có kết cấu dặc sắc này mà dung lợng “đồ sộ” trở thành một u thế, một nét riêng của tạp văn Mạc Ngôn.

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 73 - 76)