Âm hởng chung của giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 83)

6. Bố cục khóa luận

3.2.1.Âm hởng chung của giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn

Giọng điệu, theo từ điển thuật ngữ văn học là: “Thái độ, tình cảm, lập tr- ờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm.

Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác

dụng truyền cảm cho ngời đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn cha thể viết ra đợc tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật” [25, 134-135].

Tạp văn Mạc Ngôn đợc viết bởi một giọng điệu hết sức đa dạng và linh hoạt. Có giọng điệu nghị luận sắc sảo, có giọng trữ tình đằm thắm, cũng có giọng hài hớc, châm biếm. Nhng không sử dụng đơn nhất một giọng điệu trong một bài mà luôn có sự đan xen, hoà trộn một cách khéo léo để không gây cảm giác đơn điệu và nhàm chán ở độc giả. Chúng tạo nên âm hởng chung của giọng điệu tạp văn Mạc Ngôn là lời tâm tình, chuyện trò, lời tâm sự tha thiết của chủ thể chứ không phải là lời hùng biện, lời hiệu triệu giáo huấn, cũng không phải là lời thở than ai oán. Thông qua đó, nhà văn muốn thể hiện, đề xuất quan điểm, lập trờng t tởng và tình cảm, thái độ của mình đối với các vấn đề xã hội, nhân sinh và mong muốn một sự đối thoại từ phía độc giả. Dù viết với giọng điệu gì, tạp văn Mạc Ngôn cũng khởi phát từ một trái tim nóng hổi hơi thở cuộc sống, bộc lộ niềm khát khao, hy vọng và tin tởng vào những giá trị đích thực của cuộc đời.

3.2.2. Giọng nghị luận sắc sảo

Giọng điệu này của tạp văn Mạc Ngôn đợc thể hiện rõ nhất là trong các bài thuộc đề tài văn học - nghệ thuật nh: Ba bài bút kí về chuyện đọc sách, Bàn về Faulkner, Suy đoán về Mishima Yukio, Ngời tỉnh nói chuyện mộng du, Siêu việt cố hơng, hay một số bài thuộc đề tài xã hội: Mời hai bài tạp cảm, Ngỡng vọng trời sao. ở đó tác giả dùng các biện pháp suy lí, thuyết lý để nhận định, đánh giá sự vật, hiện tợng khách quan hoặc biểu đạt t tởng, tình cảm. Đặc biệt Mạc Ngôn thờng kết hợp với thủ pháp phản biện những nhân vật nổi tiếng trong văn chơng sử sách và viện dẫn lời triết nhân để tạo ra một giọng nghị luận sắc sảo, đánh giá khai thác vấn đề theo ý kiến chủ quan và biện luận cho quan điểm của mình một cách thuyết phục. Chẳng hạn trong Ba bài bút ký về chuyện đọc sách Mạc Ngôn có sự đánh giá về T Mã Thiên rất sâu sắc: “Điều vĩ đại nhất của

T Mã Thiên trong Sử ký là nhà sử học đã triệt để đả phá mô thức t duy “thành công thì trở thành vơng hầu, thất bại thì biến thành đạo tặc” rất thịnh hành trong xã hội loạn lạc ngày xa. Trong hoàn cảnh xã hội lúc ấy, đây là một nhãn quan độc đáo đầy tính nhân đạo” [18,293]. Mạc Ngôn đã đi vào phân tích hình tợng Hạng Vũ trong Sử ký - Hạng Vũ bản kỷ để minh chứng cho đánh giá của mình. Bao trùm bài tạp cảm là giọng nghị luận sắc sảo với những suy lí, lí lẽ, dẫn chứng sinh động, thuyết phục. Có khi giọng nghị luận đợc tạo ra khi tác giả phản biện những nhân vật nổi tiếng trong sử sách để bảo vệ cho quan điểm của mình nh khi bàn luận về “tiêu sái” trong Mời hai bài tạp cảm: “Gia Cát Lợng đầu đội luân cân, tay phe phẩy quạt lông cùng với tiếng đàn du dơng thánh thót, trông ra rất đạt, nhng sự “tiêu sái” của bậc đại chí này xem ra chỉ là hình thức, biểu diễn là chính và có tính chất yêu ma quỷ quái. Cho nên Gia Cát Lợng không hề là con ngời cởi mở khoáng đạt. Lúc ẩn dật thì ngày ngày nghiên cứu thế lớn trong thiên hạ để chuẩn bị cho ngày rời khỏi Ngoạ Long Cơng, bắt Lu Huyền Đức tam cố thảo l theo tôi chỉ là một trò ma mãnh. Sau khi theo Lu thì cúc cung tận tụy, trung thành, chuyện lớn chuyện nhỏ đều qua tay, ngời khác làm thì Gia Cát không yên tâm, cuối cùng thì gục chết. Kiểu “tiêu sái” nh thế là không đáng, cũng không nhất thiết phải nh thế” [18,178]. Đoạn văn thể hiện một cách nhìn nhận chủ quan, độc đáo và khá thú vị của tác giả. Điều đó đợc tạo nên chính bởi giọng điệu nghị luận sắc sảo, thông minh mà không kém phần hóm hỉnh.

3.2.3. Giọng trữ tình đằm thắm

Trong tác phẩm văn học nói chung và tạp văn nói riêng, nếu sử dụng giọng nghị luận quá nhiều sẽ tạo ra cảm giác căng thẳng, mệt mỏi. Tạp văn Mạc Ngôn rất linh hoạt trong giọng điệu. Bên cạnh giọng nghị luận nặng về lí trí là giọng trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng thấm sâu vào lòng ngời, lan toả những xúc cảm bâng khuâng, xao xuyến. Giọng trữ tình tập trung nhất là ở: Ghi chép tản

mạn ở nớc Nga, Vó ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Tôi và âm nhạc, Tờng hát, Chó chim và ngựa.

Đó có thể là những đoạn miêu tả thiên nhiên đầy chất thơ: “Hoàng hôn đã buông xuống, mặt trời đỏ rực đã chìm sau dãy núi nh ngời thiếu nữ nằm ngửa xa xa, cảnh sắc trên thảo nguyên trông nh những bức tranh sơn dầu của tr- ờng phái ấn tợng” (Ghi chép tản mạn ở nớc Nga). Hay trong ngựa: “Những khoảnh đất trồng quít uốn lợn trông nh một ngời thiếu nữ không chịu nổi cái nóng thiêu đốt nên đã trút bỏ xiêm y nằm bên bờ sông, thân thể đầm đìa mồ hôi, chờ cho đến mùa thu se sắt, nàng sẽ khoác xiêm y vào và trở mình ngồi dậy”. Đó có thể là những xúc cảm bất chợt nảy sinh khiến tâm hồn lặng đi trong suy ngẫm, bâng khuâng: “Gió thổi lớt qua, những làn sóng cỏ cuồn cuộn đuổi theo nhau lúc nhô lên lúc thụp xuống, những cánh hoa rung rinh uốn mình trong gió dễ khiến ngời ta sinh lòng cảm thơng, một lòng cảm thơng không rõ ngọn nguồn nhng rất ngọt ngào, rất êm dịu và không thể xác định đợc đó là lòng cảm thơng trong hạnh phúc hay khổ đau. Tôi đứng lặng ngời rất lâu, đôi mắt dõi về nơi xa xăm nhng kì thực là chẳng trông thấy gì. Đôi mắt tôi đang hớng vào lòng mình để nhìn nhận một dân tộc Nga vĩ đại với những tính cách buồn mà không thảm, phóng túng mà không điên cuồng” [18,16]. Đó có thể là những triết lí nhân sinh sâu sắc về cuộc đời, về con ngời mà nhà văn hằng trăn trở: “Từ xa đến nay chẳng có đấng cứu thế nào hết, muốn sáng tạo hạnh phúc cho nhân loại, chỉ có thể dựa vào chính chúng ta” [18,110]. Và nữa: “Nhân dân, cho dù sống trong bất cứ chế độ xã hội nào cũng đều cần cù, cũng đều dũng cảm, là quần thể đầy sáng tạo. Chỉ cần nới lỏng những ngón tay đang siết chặt cổ họ, để họ có đủ không khí để thở, họ có thể sáng tạo nên những thành tựu văn hoá và kinh tế huy hoàng” [18,21].

Giọng trữ tình trong tạp văn Mạc Ngôn đã tạo ra những không gian suy t- ởng, những cảm xúc lắng sâu. Đọc tạp văn của ông rất khó để đọc một mạch từ đầu dến cuối, đôi chỗ phải dừng lại, đôi chỗ phải suy ngẫm, bồi hồi. Có đợc điều đó, sự đóng góp của giọng điệu trữ tình hẳn không phải là nhỏ.

3.2.4. Giọng hài hớc, hóm hỉnh

Một trong những mục đích cơ bản của nhà văn khi sáng tác tạp văn là để châm biếm, đả kích, phê phán các thói h tật xấu, các tệ nạn hủ bại trong xã hội. Do đó có thể thấy giọng điệu châm biếm đả kích là giọng điệu chủ đạo trong tạp văn thời kì trớc. Đến thời kỳ này, với tác động chủ yếu là nhen nhóm, thức tỉnh, lay động, chất châm biếm đả kích của tạp văn đã giảm, và ở từng tác giả, từng loại đề tài lại có sự điều phối và sáng tạo riêng. Điều đó không có nghĩa là tạp văn thời kỳ này không bám sát và phản ánh các vấn đề nóng bỏng của xã hội. Mạc Ngôn quan niệm: “Lập trờng phê phán không có nghĩa là cứ phải gào thét thật to”. Tạp văn Mạc Ngôn thờng không “lên gân”, không đao to búa lớn, ông chỉ đa ra vấn đề, bộc lộ suy nghĩ riêng và dành quyền phán xét cho độc giả. Cùng với giọng nghị luận, trữ tình, tạp văn của ông còn mang chất giọng hài h- ớc, hóm hỉnh, một phần tạo đợc cái “duyên” cho những trang viết và một phần thể hiện thái độ, đánh giá trực tiếp của mình. Giọng điệu hài hớc trong tạp văn Mạc Ngôn có thể đợc tạo nên từ lối so sánh thú vị: “Chiếc xe chết tiệt này đáng ra phải về hu lâu rồi nhng nó cũng nh cán bộ nhà nớc vậy, lần khần mãi có chịu về hu đâu.” [18,14]. Có khi lối tởng tợng độc đáo cũng tạo ra chất giọng hóm hỉnh: “Khi hai nhà du hành vũ trụ chuẩn bị bớc vào không gian, ngời truyền tin đã thì thầm qua điện thoại: Có một truyền thuyết cổ xa kể rằng, có một ngời con gái Trung Quốc xinh đẹp tuyệt trần đã ở trên mặt trăng bốn nghìn năm nay. Nếu không ngại các anh cứ tìm cô ấy mà thăm hỏi. Ngoài ra trên mặt trăng còn có một con thỏ Trung Quốc rất to, chắc là tìm không khó. Đợc rồi - một phi hành gia nói - chúng tôi nhất định sẽ tìm ra cô gái và con thỏ ấy!” Có khi giọng hóm hỉnh thể hiện trong lối suy nghĩ và kiến giải vấn đề theo ý kiến riêng: “Ngay cả các nhà lãnh đạo các nớc sẽ làm gì khi chuyện ấy xảy ra, thật khó có thể tởng t- ợng đợc.Theo phân tích của một ngời bạn thì họ sẽ kéo nhau lên một chiếc hoả tiễn rồi nhắm thẳng mặt trăng mà phóng lên để kết bạn với Thờng Nga! Tôi thì không nghĩ nh vậy. Địa cầu không còn nữa, bay lên cung trăng thì đợc tích sự gì? Cho dù đã chuẩn bị đầy đủ dỡng khí, thực phẩm và nớc nhng mấy mơi tổng thống ở với nhau thì có ý nghĩa gì đâu” [18,105]. Có khi giọng điệu hài hớc làm

bật ra tiếng cời khi tác giả phát hiện ra mâu thuẫn của bản thân hiện tợng: “Có một tổ chim sẻ nằm đờng hoàng đĩnh đạc trên bảng hiệu của một quán cà phê, rất thấp, chỉ cần vơn tay là sờ đợc. Nghe loáng thoáng ngời ta đọc tên bảng hiệu, tôi mới biết chữ viết trong đó là Betthoven. Chim sẻ đẻ con, đái ỉa trên đầu Betthoven, quá hay.” [18,90].

Giọng điệu hài hớc trong tạp văn Mạc Ngôn ở rất nhiều trờng hợp chứa đựng bên trong một thái độ châm biếm, phê phán. Trong bài Tạp cảm về chó, khi đang say sa kể về “kỉ niệm đau thơng” bị chính con chó của mình cắn, tác giả bỗng có một liên tởng hết sức thú vị: “Tại sao Trung Quốc lại có nhiều Hán gian và tay sai đến nh thế?...Một nửa là bị bọn quỷ Nhật Bản đánh chết, một nửa là bị chó Nhật Bản cắn chết! Trời ạ, thì ra là nh thế” [18,40]. Giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh đi vào tất cả các hiện tợng của đời sống, xã hội để bình luận không kiêng dè: “Lúc phi hành gia ngời Mỹ để lại những bớc chân đầu tiên lên mặt trăng cũng là lúc ở Trung Quốc, chủ nghĩa duy tâm đang hoành hành một cách khốc liệt nhất. Chiếc loa sắt cổ lỗ và to đùng ở quê tôi ngày nào cũng giáng những cái tát tá hoả vào mặt tất cả mọi ngời, mở đầu là “Đông phơng hồng”, kết thúc là “Quốc tế ca”. “Mặt trời lên, Đông phơng hồng, Trung Quốc có Mao Trạch Đông. Ông là đại cứu tinh của nhân dân”. Lại là một hiện tợng thiên văn, một ngời ở dới thế gian đại diện cho một vì sao” [18,108]. Với giọng văn hóm hỉnh, Mạc Ngôn đã đánh trực tiếp vào chủ nghĩa duy tâm ở Trung Quốc một thời. Có khi chất châm biếm ẩn tàng trong những câu cảm thán dí dỏm mà sâu cay: “Một quốc gia rộng lớn với hàng tỉ con ngời đang hợp sức với nhau để đối phó với một trong những loài chim nhỏ bé nhất trong tổng số các loài chim, hành vi này quả thật vừa hoang đờng vừa vui vẻ và có lẽ vô tiền khoáng hậu trong lịch sử tồn tại của loài ngời!” [18,90]. Giọng văn hài hớc đấy, hóm hỉnh đấy mà không kém phần sâu sắc, thâm thuý. Đó chính là nét hấp dẫn, lôi cuốn trong những trang viết của Mạc Ngôn.

Giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh không chỉ đa lại cảm giác thú vị, vui vẻ cho độc giả mà còn là nơi thể hiện nhận thức, thái độ của tác giả ở một chiều h- ớng khác. Sự kết hợp hài hoà, linh hoạt của giọng điệu hài hớc với giọng nghị

luận, trữ tình trong tạp văn Mạc Ngôn đã góp phần tạo nên một phong cách độc đáo, khác lạ và cũng tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tạp văn của ông.

3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu

Tạp văn Mạc Ngôn không chỉ thành công trong việc xây dựng kết cấu và giọng điệu độc đáo mà còn thành công trong việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật nh: So sánh, điệp ngữ, câu hỏi tu từ.

3.3.1. So sánh

So sánh còn gọi là tỉ dụ.

Phơng thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tợng trên cơ sở đối chiếu hai hiện tợng có những dấu hiệu tơng đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tợng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tợng kia.

Chính vì thế, so sánh thờng có hai vế. Vế đầu là hiện tợng cần đợc biểu đạt một cách hình tợng. Vế sau là hiện tợng đợc dùng để so sánh. Hai vế này th- ờng đợc nối liền với nhau bởi từ “nh” hoặc bằng các từ so sánh khác: “bằng”, “hơn”, “kém”. [24,237].

Bằng con đờng so sánh, nhà văn có thể phát hiện ra rất nhiều đặc điểm thuộc tính của đối tợng và biểu hiện nó một cách hình ảnh, sống động. Do đó, so sánh là một thủ pháp nghệ thuật quan trọng góp phần tạo cho gời đọc những ấn tợng thẩm mĩ hết sức phong phú.

Tạp văn Mạc Ngôn sử dụng so sánh nh một phơng tiện tạo hình và phơng tiện biểu hiện hết sức hiệu quả. Mạc Ngôn vận dụng thủ pháp so sánh ở mọi cấp độ, mọi hình thức, kết hợp với các thủ pháp khác nh liên tởng, đối lập nên tạo đ- ợc sức biểu cảm nghệ thuật lớn.

So sánh, trớc hết là nhằm mục đích cụ thể hóa, hiện thực hóa đối tợng nói đến, khiến cho nó trở nên dễ hiểu dễ nắm bắt. Mạc Ngôn cũng sử dụng những hình ảnh so sánh rất cụ thể nhng không kém phần sinh động.Trong bài tạp cảm

Ngỡng vọng trời sao ông viết: “ngời ta đối đãi với nhau vẫn cứ giống nh suy nghĩ của những nhân vật trong “Câu chuyện nội bộ ban biên tập”, ai cũng muốn

ăn thêm một hộp cơm, thế thôi - gì thì gì chứ việc chiếu cố cái bụng của mình vẫn là u tiên số một” [18,105]. Với hình ảnh so sánh “suy nghĩ của những nhân vật trong câu chuyện nội bộ ban biên tập” Mạc Ngôn đã chỉ ra lối sống ích kỉ, cá nhân của con ngời trong xã hội hiện đại. Cuộc sống ngày một đi lên thế nhng quan hệ giữa con ngời - con ngời ngày càng xuống dốc, ai ai cũng chỉ chăm lo cho cuộc sống của chính mình. Hay trong bài Siêu việt cố hơng Mạc Ngôn cũng có một số hình ảnh so sánh rất cụ thể: “Thuật ngữ lí luận cũng giống nh con dao sắc trong tay đồ tể, không có nó thì chẳng làm đợc việc gì hết” [18,348]. Với hình ảnh so sánh này, vai trò của thuật ngữ đối với nhà lí luận đợc hiện thực

Một phần của tài liệu Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của thuận (Trang 83)