Bảng thống kê trình độ nhân viên viên hành chính quản trị từ năm 2003 đến
3.4. Kết luận chơng
Tất cả các giải pháp nêu ra đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giải pháp này là tiền đề cơ sở cho giải pháp kia thực hiện. Để nâng cao chất lợng Giáo dục- Đào tạo của các trờng, đòi hỏi các giải pháp phải đợc nghiên cứu trong các mối quan hệ tổng thể trên cơ sở khai thác thế mạnh riêng phù hợp với từng đối tợng quản lý và điều kiện riêng biệt của mỗi trờng.
Những giải pháp đa ra qua nghiên cứu thực tế sẽ là những đóng góp trong việc nghiên cứu nhằm bổ sung cho công tác nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục. Đồng thời sẽ có giá trị về những vấn đề chung và riêng đối với loại hình tr- ờng THPT trong cả nớc.
Dựa vào đặc điểm, điều kiện địa phơng của từng vùng, từng trờng mà ngời quản lý giáo dục có thể tham khảo tìm ra những điều bổ ích trong quá trình công tác.
Trên cơ sở những kiến thức học đợc vận dụng vào nghiên cú thực tiễn, chúng tôi mong rằng những giải pháp đợc đa ra ở đây có thể đóng góp phần nào vào công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục- đào tạo của nớc nhà.
Phần III: Kết luận Và KIếN NGHị 3.1. kết luận
Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lợc xây dựng con ngời, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
đã xác định: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên"...
Nâng cao chất lợng dạy học là nhiệm vụ cơ bản nhất của công tác giáo dục đào tạo. Và nh đã nói ở lý do chọn đề tài, mục tiêu của chúng tôi trong luận văn này là tìm tòi các biện pháp quản lý để làm tốt các nhiệm vụ dạy và học ở các tr- ờng THPT Huyện Nam Đàn nói chung và trờng THPT Kim Liên nói riêng.
• Các biện pháp chính mà chúng tôi đúc rút đợc là:
1) Xây dựng kỷ cơng nề nếp dạy học; 2) Xây dựng và quản lý đội ngũ;
3) Tăng cờng quản lý và xây dựng cơ sở vật chất-thiết bị dạy học; 4) Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học;
5) Quản lý việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học. • Các biện pháp phối hợp:
1) Xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục của nhà trờng; 2) Công tác quản lý học sinh và xây dựng đội ngũ tự quản;
3) Công tác XHHGD, huy động cộng đồng, phát huy các nguồn lực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục;
4) Tổ chức lao động một cách khoa học trong nhà trờng;
5) Xây dựng tốt cơ chế phối hợp lãnh đạo, quản lý và thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trờng.
• Các biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL:
1) Xây dựng đội ngũ CBQL chuyên môn có năng lực;
2) Xây dựnh mẫu hình Hiệu trởng-nhìn từ phơng diện vai trò, năng lực và phẩm chất.
Thực hiện tốt các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học, thực hiện đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội VII và Nghị quyết TW 2 (Khoá VIII): “Nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và
thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần vào CNH- HĐH đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên” nh lời căn dặn của Bác Hồ”.
Việc rút ra các kinh nghiệm trong công tác quản lý nhằm nâng cao chất l- ợng dạy học là hết sức cần thiết cho các nhà quản lý giáo dục bậc trung học phổ thông. Chất lợng dạy học là sự tồn tại và phát triển của các nhà trờng trong mọi giai đoạn. Nâng cao chất lợng dạy học chính là lơng tâm và trách nhiệm của tất cả những ngời thầy, cô giáo và cán bộ công nhân viên ngành giáo dục nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung. Chất lợng đào tạo tăng lên làm động lực cho việc giáo dục nhân cách, tăng cờng nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, làm cho hàm lợng trí tuệ kết tinh trong sản phẩm của ngành giáo dục tăng lên.
Cho đến nay ngời ta vẫn cha tìm thấy một biện pháp vạn năng QLGD để nâng cao chất lợng dạy học. Do đó có thể không tồn tại một biện pháp vạn năng nh vậy. Cho nên cần áp dụng đồng bộ các biện pháp, cần phát huy thế mạnh các biện pháp và thấy đợc cái yếu và hạn chế của từng biện pháp để khắc phục, bổ sung lẫn nhau. Ngoài ra, giáo dục là một hệ thống mở, năng động, hệ thống “xã hội hoá “, nên một số vấn đề tuy là rất quan trọng nhng tự giáo dục không giải quyết đợc và tự một trờng cũng không giải quyết đợc, tuy nó xẩy ra và tồn tại ngay chính trong lòng nhà trờng đó. Thông điệp của Phó Thủ tớng, Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân khởi đầu cho năm học mới 2007- 2008: "Cha bao giờ sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nớc chúng ta có cơ hội phát triển nh ngày hôm nay, vì cha bao giờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc với giáo dục lớn
nh bây giờ. Cha bao giờ cơ hội hợp tác quốc tế để phát triển giáo dục thuận lợi nh bây giờ. Cha bao giờ sự quan tâm của nhân dân đòi hỏi chúng ta phải đổi mới và cha bao giờ ngành giáo dục đào tạo cũng quyết tâm đổi mới nh bây giờ". Hơn lúc nào hết, chúng tôi xin có một số kiến nghị để lôi cuốn tổng hợp nỗ lực cùng giải quyết nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, nhằm đạt đợc mục đích cuối cùng là đào tạo cho đất nớc những thế hệ công dân tốt nhất.
3.2. kiến nghị
1/ Phải làm tốt khâu tuyển chọn cán bộ quản lý, phải có cách bồi dỡng cán bộ quản lý, đào tạo một cách hệ thống hơn, mới hơn, phải tạo ra môi trờng để đào tạo một cách có hệ thống những ngời định tuyển chọn, phải trang bị cho ngời làm công tác quản lý giáo dục những tri thức về khoa học quản lý ( quản lý con ng ời, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất, ).…
2/ Phải cải tiến phơng pháp dạy học, quản lý học sinh, tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, lập trờng, nâng cao nhận thức về lơng tâm và trách nhiệm cho giáo viên.
3/ Về chơng trình cần nghiên cứu, sắp xếp sao cho phù hợp với đối tợng học sinh vừa đảm bảo tính hệ thống khoa học vừa đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính ổn định lâu dài, có sự kết hợp giữa phần cứng bắt buộc và phần mềm để phát huy sự sáng tạo của ngời dạy và ngời học cũng nh đáp ứng nhu cầu học tập và nâng cao trình độ của giáo viên và học sinh.
4/ Nhà nớc tăng cờng ngân sách cấp cho giáo dục, tỷ lệ ngân sách hiện nay cấp cho giáo dục tính trên đầu học sinh cấp còn ít không đảm bảo cho việc đào tạo, gần nh chỉ dừng lại ở việc dạy học trên lớp còn nhiều hoạt động giáo dục khác liên quan đến việc nâng cao chất lợng không có kinh phí để tổ chức làm ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lợng dạy học.
5/ Phải chú trọng kết hợp nhà nớc và nhân dân cùng tham gia quản lý và xây dựng giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục cần đợc triển khai đồng bộ hơn,
tăng cờng việc tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Nhà nớc cần có các văn bản cụ thể trong việc huy động có trách nhiệm cùng tham gia xây dựng giáo dục, việc đóng góp của các doanh nghiệp cho giáo dục nên chăng là sự bắt buộc vì hàm lợng trí tuệ chứa trong các đơn vị sản phẩm làm ra có sự đóng góp lớn của giáo dục trong quá trình đào tạo ra những ngời làm ra sản phẩm đó.
Tóm lại, có nhiều vấn đề cần phải xem xét một cách cụ thể và khẩn trơng
để nhanh chóng góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học, tuy nhiên vấn đề mấu chốt là trên cơ sở các Nghị quyết, chính sách mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, mỗi ngời chúng ta suy nghĩ một cách nghiêm túc, triển khai cụ thể chính xác sẽ góp phần nhanh chóng đa sự nghiệp giáo dục tiến một bớc lớn, đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra đối với công tác đào tạo, đa giáo dục ở vị trí quốc sách hàng đầu nh Nghị quyết TW 2(Khoá VIII) của Đảng đã đề ra.
Tài liệu tham khảo.
1.Văn kiện lần thứ 4 BCH TW khoá VII Đảng cộng sản Việt Nam; 2. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VIII Đảng CSVN;
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X, thứ X của Đảng CSVN;
4.Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Bài giảng: Đại cơng về khoa học quản lý,ĐHSP Vinh,1999;
5. PGS.TS. Hà Thế Truyền: Bài giảng: Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục, ĐH Vinh, 2006;
6. TS. Nguyễn Trọng Hậu: Bài giảng: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, trờng CBQL, 2004;