Các vai trò của ngời Hiệu trởng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 67 - 71)

Bảng thống kê trình độ nhân viên viên hành chính quản trị từ năm 2003 đến

3.3.2.1.Các vai trò của ngời Hiệu trởng

Ngời Hiệu trởng đợc đề cập trong hầu hết các công trình nghiên cứu về QLGD, quản lý nhà trờng. Tuy các ý kiến về vấn đề này còn tản mạn và đa dạng, nhng tựu trung có thể nêu những điểm chính đã đợc các tác giả thống nhất về vai trò của Hiệu trởng nh sau:

Hiệu trởng là ngời QL hành chính nhà nớc ở trờng học:

+ Quản lý nhà nớc là thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng theo điều lệ nhà trờng phổ thông, cần đặc biệt quan tâm những công việc sau:

a) Thực hiện đúng đắn việc lựa chọn và bố trí giáo viên, cán bộ, công nhân viên vào đúng cơng vị nhiệm vụ tạo điều kiện cho họ làm việc tốt.

b) Thực hiện việc kiểm tra phơng hớng t tởng chính trị của việc giảng dạy, chất lợng các kiến thức và hạnh kiểm của học sinh, nội dung và việc tổ chức khoa học công tác giáo dục ở ngoài lớp và ngoài trờng.

c) Chỉ đạo công tác tự quản của học sinh, thực hiện sự giúp đỡ và sự cộng tác với Đoàn và các tổ chức khác của nhà trờng.

d) Tổ chức công tác với phụ huynh và các tổ chức xã hội, chỉ đạo công tác của Hội phụ huynh học sinh.

+ Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc Đảng và nhà nớc về việc đảm bảo chất lợng giáo dục ở trờng mình. Hiệu trởng giữ vai trò Thủ trởng, tuy có các Phó hiệu trởng giúp việc và liên đới trách nhiệm, thờng xuyên nắm bắt thông tin và có những quyết định kịp thời không để những hiện tợng thiếu trách nhiệm, phản s phạm xẩy ra làm hại đến chất lợng giáo dục thế hệ trẻ. Để đảm bảo trách nhiệm này, cần khẳng định cho Hiệu trởng quyền lựa chọn đề bạt và thay thế các Phó hiệu trởng và thay thế các giáo viên, nhân viên không còn đủ các phẩm chất và năng lực để làm công tác giảng dạy và giáo dục.

Hiệu trởng là nhà s phạm mẫu mực, nhà giáo dục có tâm hồn.

Ngời hiệu trởng phải là một nhà giáo hết lòng yêu mến trẻ, sẵn sàng cống hiến trí tuệ và sức lực của mình cho việc đào tạo thế hệ trẻ của địa phơng thành những ng- ời kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Ngời hiệu trởng phải hiểu biết những cơ sở của tâm lý học, giáo dục học, dạy tốt ít nhất một môn, là một nhà giáo mẫu mực thực hiện các quy chế chuyên môn.

Hiệu trởng là nhà hoạt động xã hội.

Ngời hiệu trởng phải xây dựng mối quan hệ tốt với địa phơng, trên cơ sở đó làm công tác vận động toàn xã hội tham gia sự nghiệp giáo dục. Hiệu trởng phải tham gia các hoạt động ở địa phơng và công tác giáo dục nh tham gia đại hội giáo dục cấp xã, cấp huyện hàng năm để đề xuất, kiến nghị, tuyên truyền về công tác giáo dục.

Hiệu trởng là ngời tổ chức trong thực tiễn.

Ngời hiệu trởng là cán bộ quản lý giáo dục cấp cơ sở, bởi vậy chức năng “tổ chức thực hiện”là phong phú. Hoạt động tổ chức cơ bản là hoạt động với con ngời. Trong hoạt động với con ngời cần có các đặc điểm:

a) Có đầu óc tâm lý thực tế. Đó là việc sắp đặt từng ngời vào vị trí thích hợp để phát huy hết năng lực của họ (Dùng đúng ngời, đúng việc)

b) Có sự đồng cảm, nhạy cảm về tổ chức. Đó là biết đặt địa vị của mình vào cơng vị của ngời khác để hiểu họ và xử lý đúng mức.

c) Có sự khéo léo đối xử thể hiện ở chổ tìm đợc cách c xử thích hợp với từng ngời.

d) Có khả năng cảm hoá con ngời. Đó là khả năng tác động tới con ngời bằng hiểu biết, bằng nêu gơng, bằng tình cảm chân thành nhân đạo, bằng ý chí và nghị lực của Hiệu trởng.

Hiệu trởng là ngời nghiên cứu khoa học giáo dục.

Hiệu trởng cần lôi kéo giáo viên đi vào nghiên cứu khoa học giáo dục. Đó là nghiên cứu phân tích, phổ biến và áp dụng những kinh nghiệm giảng dạy giáo dục của các đồng nghiệp tiên tiến trong trờng và ngoài trờng. Viết sáng kiến, kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học làm cho giáo viên bớt đơn điệu trong công việc hàng ngày của mình, có đợc niềm vui thêm trong nghề nghiệp.

3.3.2.2. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của ngời hiệu trởng.

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phần lớn trởng thành từ đội ngũ giáo viên. Họ thờng là những giáo viên có năng lực giảng dạy, sau đó đợc nằm trong quy hoạch CBQL lãnh đạo và đợc bổ nhiệm vào những vị trí nhất định; đa số có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong công tác giáo dục. Họ đã và đang thực sự trở thành lực lợng nòng cốt trong việc quản lý để nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.

Tuy nhiên, xét ở năng lực quản lý, một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục thể hiện sự bất cập. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác sử dụng, bố trí cán bộ cha hợp lý: việc đề bạt, bố trí CBQL cha coi trọng phẩm chất và năng lực, còn phụ thuộc vào những yếu tố khác nh: quan hệ, áp lực của cấp trên, Điều đó thể hiện ở chỗ một số nơi bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo không có…

chuyên môn trong lĩnh vực mình quản lý, vì vậy không có năng lực lãnh đạo, một số CBQL đợc bổ nhiệm không đủ tiêu chuẩn, sau đó mới cho đi đào tạo hoạc bồi dỡng năng lực quản lý để hợp lý hoá bằng cấp những năng lực không đáp ứng đ- ợc yêu cầu; các tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ, có nơi nặng về bằng cấp, về lý luận

chính trị, hoạc thiên về cơ cấu, cha thực sự quan tâm đến các tiêu chí đánh giá đúng năng lực làm việc của cán bộ. Hệ quả là không chọn lựa đợc những ngời có năng lực quản lý, lãnh đạo vào những vị trí thích hợp.

Chỉ thị 40/CT/TW của ban bí th về xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu " Năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục cha ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục" Vì vậy trong công tác cán bộ của ngành giáo dục cần coi trọng việc lựa chon, bố trí sử dụng cán bộ sao cho hợp lý, có hiệu quả.

Trên cơ sở các quan điểm của các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục; trên cơ sở thực tiễn công tác và kinh nghiệm của các nhà quản lý các trờng THPT trong Huyện Nam Đàn nói riêng và Nghệ An nói chung; qua thực tiễn và kinh nghiệm của bản thân, chúng tôi xin nêu một số yêu cầu về năng lực và phẩm chất của ng - ời Hiệu trởng cần đợc bồi dỡng đào tạo.

Về năng lực.

Ngời hiệu trởng phải có trình độ kiến thức, thực tiễn về khoa học chuyên ngành, đồng thời phải có kiến thức, thực tiễn về khoa học QLGD. Chúng tôi xin đa ra những yêu cầu cơ bản sau đây.

1. Có trình độ văn hoá chuyên môn tốt, là giáo viên dạy bộ môn từ khá trở lên; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nắm chơng trình phơng pháp các môn học, có năng lực tự học, tự bồi dỡng để vơn lên chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, có khả năng kiểm tra công tác chuyên môn;

3. Biết cách giải quyết vấn đề thuộc về quản trị hành chính;

4. Biết cách lãnh đạo tập thể, có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân xây dựng sự nghiệp giáo dục;

5. Biết cách tổ chức lao động của mình, biết tập trung vào những nhiệm vụ chính, có khả năng đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học giáo dục.

6. Biết lắng nghe, gợn đục, khơi trong, biết chịu đựng gian khó để đạt đ- ợc công việc vì lợi ích tập thể, lợi ích chính đáng của quần chúng.

Về phẩm chất.

1. Có niềm tin vào con ngời, có lòng chính trực, tính nguyên tắc, có uy tín trong nhà trờng và trong nhân dân;

2. Tận tuỵ: Có lơng tâm với công việc, say mê công việc của mình;

3. Quán xuyến công việc, có tính chu đáo, lòng quý trọng con ngời, có thái độ quan tâm đến ngời khác, có lòng yêu trẻ, am hiểu trẻ;

4. Có sức khoẻ, luôn luôn chăm lo tự bồi dỡng mình về chuyên môn và nghiệp vụ quản lí;

5. Trung thực với mọi ngời và với cấp trên.

Đối với các trờng THPT Huyện Nam Đàn nói chung và trờng THPT Kim Liên nói riêng, nơi có mối quan hệ giao lu văn hoá du-lịch với khu di tích Kim Liên, ngời Hiệu trởng cần có trình độ ngoại ngữ để giao tiếp với khách du lịch từ nớc ngoài đến và có trình độ tiếp nhận thông tin văn hoá-du lịch để chuyển tải những thông tin đó phục vụ giáo dục trong nhà trờng và tổ chức các hoạt động của thầy và trò phục vụ văn hoá- du lịch.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 67 - 71)