THPT Nam Đàn I, THPT Nam Đàn II, THPT Kim Liên Huyện Nam Đàn.
Năm 1961 Trờng cấp 3 Nam Đàn đợc thành lập, là tiền thân của trờng THPT Nam Đàn I ngày nay. Ngày đầu thành lập, trờng đợc đợc xây dựng tại thị trấn Nam Đàn, với qui mô 3 lớp (145 học sinh) đầu cấp. Sau 3 năm qui mô về số lợng tăng, nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng nhiều. Năm 1964 trờng cấp 3 Nam Đàn II đợc thành lập để đáp ứng với nhu cầu học tập của nhân dân vùng 5 nam bên kia sông Lam . Từ đó, năm 1965 trờng đợc mang tên trờng PTTH cấp 3 Nam ĐànI. Trong chiến tranh ác liệt trờng đợc sơ tán về vùng nông thôn xã Hùng
tiến, Nam đàn, sau đó sơ tán lên lên vùng núi Nghĩa Đàn tại nông trờng 19-5 đầu năm 1968. Đến năm 1969 trờng lại sơ tán về Nam đàn tại địa điểm xã Hùng tiến. Năm học 1976-1977, qui mô phát triển lớn, số lớp, số học sinh tăng. Do yêu cầu phát triển của Huyện nhà trờng đợc phân chia thành 2 phân hiệu, có 2 địa điểm đó là: Tại xã Vân diên và xã Kim Liên. Đến tháng 2 năm 1979 truờng PTTH Kim Liên đợc thành lập. Thế là từ đó Huyện Nam Đàn có 3 trờng cấp 3. Trờng Nam đàn I, đóng tại Rú Đai Vân diên, Trờng Nam đàn II đóng tại xã Nam Trung, Tr- ờng Kim Liên đóng tại xã Kim Liên. Năm 1993 trờng Nam Đàn I chuyển về Thị trấn Nam Đàn.
Năm học 1979-1980 trờng cấp 3 Kim Liên có 18 lớp với 50 cán bộ, giáo viên, công nhân viên và hơn 900 học sinh. Thầy Nguyễn Văn Dũng Hiệu trởng, cô Lê Thị Quý phó Hiệu trởng.
Hiện nay, năm học 2007- 2008:
Trờng THPT Nam ĐànI có 42 lớp với 1954 học sinh, trong đó 32 lớp công lập 1420 học sinh, 10 lớp bán công 534 học sinh và đội ngũ cán bộ giáo viên 96 ngời. Thầy giáo Hồ Việt Hùng làm Hiệu trởng, thầy giáo Đặng Văn Nam, thầy giáo Đậu Ngọc Anh làm Phó hiệu trởng;
Trờng THPT Nam Đàn 2, có 42 lớp với 2008 học sinh, trong đó 32 lớp công lập 1371 học sinh, 10 lớp bán công 515 học sinh và đội ngũ cán bộ giáo viên 91 ngời, thầy giáo Nguyễn Nhân Vinh giữ chức vụ Hiệu trởng, thầy Nguyễn Văn Đỉnh giữ chức vụ PHT nhà trờng.
Trờng THPT Kim Liên có 41 lớp với 1966 học sinh trong đó có 30 lớp công lập với 1416 học sinh và 11 lớp bán công với 550 học sinh. Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 95 ngời, thầy giáo Nguyễn Ngọc Khánh giữ chức vụ Hiệu trởng, thầy giáo Lê Đức Nhân, Phan Bùi Lộc, Phan Sỹ Dũng làm Phó hiệu trởng. Cơ sở vật chất của nhà trờng hiện có một nhà 4 tầng, một nhà học 2 tầng với tổng số 36 phòng học, trong đó 2phòng thực hành, 2phòng học tin học. Trờng có 1 khu nhà 2 tầng là nhà làm việc của Ban giám hiệu, các phòng bộ môn, phòng họp hội đồng s phạm, phòng kế toán tài vụ, nhà bếp và phòng ăn, phòng khách...
Ngoài ra trờng có đủ các phòng chức năng khác nh th viện, thí nghiệm, phòng dụng cụ TDTT, nhà để xe cho giáo viên, học sinh...tạm đủ phục vụ cho việc dạy và học. Trờng có khu nội trú cho giáo viên mới ra trờng hoặc xa nhà đủ điều kiện sinh hoạt ăn, ở và làm việc. Khuôn viên của trờng rộng, thoáng gồm 5 ha diện tích, đủ sân bãi cho hoạt động TDTT và các hoạt động tập thể. Nhiệm vụ trọng tâm của trờng hiện nay là kết hợp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho quê hơng, trờng trở thành trung tâm văn hoá lớn khu vực 7 xã vùng xuôi dọc đờng 46 thuộc Nam Đàn. Trong quá trình phát triển nhà trờng, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ dạy và học ở một cơ sở THPT, trờng còn đảm nhiệm việc dạy các lớp bổ túc văn hoá mở tại trờng; trờng luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao từ năm học 2000- 2001 đến nay luôn đợc công nhận là trờng tiên tiến cấp tỉnh.
Trờng THPT Kim Liên nằm trong hệ các trờng THPT Huyện Nam Đàn gồm có 5 trờng: THPT Nam Đàn1, THPT Nam Đàn2, THPT Kim Liên ,THPT dân lập Phan Sào Nam và THPT T thục Mai Hắc Đế. Cùng với 4 trờng bạn có cùng môi trờng và bối cảnh quê hơng Nam Đàn, trờng THPT Kim Liên đang phấn đấu đi lên để hoàn thành nhiệm vụ theo mục tiêu GD- ĐT nh Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) của Đảng nhằm thực hiện nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”; đồng thời phát huy tốt truyền thống hiếu học của quê hơng Bác Hồ kính yêu.
Trong quá trình hình thành và phát triển tròng THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn hội tụ đầy đủ điều kiện khách quan và chủ quan để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ GD-ĐT trong từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới của đất nớc.