6. Nội Dung Nghiên Cứu
3.3.3.4 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, nếu kinh doanh chỉ dựa vào kinh nghiệm và cảm tính thì không thể nào mang lại hiệu quả cao. Chính vì thế, nhà quản trị nhất thiết phải tạo lập cho tổ chức một hệ thống xử lý thông tin có khả năng thu thập kịp thời nhiều loại thông tin phức tạp và đa dạng liên quan tới việc kinh doanh của Công ty do kế toán quản trị cung cấp. Để thực hiện đƣợc vấn đề này thì công ty phải sử dụng những phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Phân tích C-V-P)
Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí
Khi nói đến cách ứng xử của chi phí, chúng ta thƣờng hình dung đến một sự thay đổi tỉ lệ giữa chi phí với các mức độ hoạt động đạt đƣợc: mức độ hoạt động càng cao thì lƣợng chi phí phát sinh càng lớn và ngƣợc lại. Tuy nhiên, loại chi phí có cách ứng xử nhƣ vậy chỉ là một bộ phận trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Một số
loại chi phí có tính chất cố định, không phụ thuộc theo mức độ hoạt động đạt đƣợc trong kỳ, và ngoài ra, cũng có một số các chi khác mà cách ứng xử của chúng là sự kết hợp của cả hai loại chi phí kể trên. Chính vì vậy, xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp đƣợc chia thành 3 loại: Chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.
Theo cách phân loại này, các chi phí đƣợc phân thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.
Phƣơng pháp phân tích (tách) chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến:
Để tiến hành phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đòi hỏi phải tách chi phí hỗn hợp thành yếu tố chi phí khả biến và yếu tố chi phí bất biến. Nhà quản trị có thể sử dụng phƣơng pháp cực đại cực tiểu để tách chi phí hỗn hợp.
Việc phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố bất biến và khả biến đƣợc tiến hành trên cơ sở các số liệu về chi phí hỗn hợp đƣợc thống kê và tập hợp theo các mức độ hoạt động khác nhau ở các khoảng thời gian. Phƣơng pháp cực đại, cực tiểu tiến hành phân tích chỉ theo số liệu ở hai "điểm" thời gian có mức độ hoạt động đạt cao nhất và thấp nhất với giá trị chi phí hỗn hợp tƣơng ứng của chúng.
Một cách khái quát, phƣơng pháp này đƣợc thực hiện qua trình tự các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất và chi phí hỗn hợp tƣơng ứng:
Nếu ta gọi Mmax là điểm có mức độ hoạt động cao nhất thì các toạ độ tƣơng ứng của nó sẽ là Mmax (Xmax; Ymax), với Xmax là mức độ hoạt động cao nhất và Ymax là chi phí hỗn hợp ở mức độ hoạt động cao nhất.
Tƣơng tự, gọi Mmin là điểm có mức độ hoạt động thấp nhất thì toạ độ tƣơng ứng của Mmin là Mmin (Xmin; Ymin), với Xmin là mức độ hoạt động thấp nhất và Ymin là chi phí hỗn hợp tƣơng ứng.
Bƣớc 2: Xác đinh hệ số a của yếu tố chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp theo công thức:
a =
Ymax−Ymin
Bƣớc 3: Xác định hằng số b của yếu tố chi phí bất biến, bằng cách thay giá trị của a ở bƣớc 2 vào phƣơng trình biểu diễn của điểm Mmax (hoặc Mmin).
Chẳng hạn, khi thay giá trị của a vào phƣơng trình biểu diễn của Mmax, ta có:
Ymax=aXmax+b từ đó: b=Ymax−aXmax
Bƣớc 4: Xác định phƣơng trình biến thiên của chi phí hỗn hợp, có dạng: y = ax + b
Ngoài ra, Nhà quản trị có thể sử dụng một số phƣơng pháp phân tích khác nhƣ: Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, phƣơng pháp độ thị phân tán để tách chi phí này.
Phân tích sự biến động chi phí: Ta sẽ phân tích biến động của những khoản chi phí khả biến. Những loại chi phí này đều bị ảnh hƣởng bởi hai yếu tố là lƣợng và giá, đƣợc phân tích theo mô hình chung nhƣ sau:
Mô hình tổng quát để phân tích biến phí:
Đối với chi phí bất biến, ta chỉ có thể phân tích biến động bằng cách so sánh chi phí thực tế phát sinh và chi phí đƣợc dự toán cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Phân tích điểm hòa vốn
Khi phân tích chỉ tiêu này cho biết sản lƣợng và doanh thu để đạt hòa vốn theo công thức sau:
Sản lƣợng Định phí
=
Hòa vốn Đơn giá bán – Biến phí một sản phẩm
( Số dƣ đảm phí đơn vị)
Doanh thu Định phí
=
Hòa vốn Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Lƣợng thực tế Lƣợng thực tế Lƣợng định mức
(x) Giá thực tế (x) Giá định mức (x) Giá định mức
Biến động giá Biến động lƣợng
Ứng dụng việc phân tích để ra quyết định lựa chọn phƣơng án kinh doanh: Trong hoạt động của nhà quản trị, nhà quản trị thƣờng phải xem xét hoạt động kinh doanh ở nhiều khía cạnh, quan hệ để tìm ra một phƣơng án tối ƣu về kinh tế và lợi nhuận. Mối quan hệ về chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một trong những mối quan hệ kinh tế mà nhà quản trị thƣờng xem xát để quyết định về một phƣơng án kinh doanh.
Tóm lại:
Qua việc phân tích và đƣa ra các trƣờng hợp cụ thể áp dụng những công cụ của kế toán quản trị trong công tác ra quyết định của Công ty cho thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích mối quan hệ C – V – P trong công tác quản lý của Công ty. Phân tích mối quan hệ C - V - P là một công cụ tối ƣu nhất giúp cho Ban giám đốc của Công ty khai thác có hiệu quả mọi khả năng tiềm tàng về nguồn nhân lực, vật lực hiện có của Công ty.
Đặc biệt là việc phân tích điểm hòa vốn mang ý nghĩa rất lớn đối với quản trị của Công ty. Phân tích điểm hòa vốn giúp Ban giám đốc Công ty xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ vào thời gian nào trong kỳ kinh doanh nào hay ở mức độ sản xuất và tiêu thụ hàng hóa bao nhiêu thì Công ty đạt hòa vốn. Qua đó thúc đẩy nhà quản trị trong việc lựa chọn những dây truyền sản xuất hợp lý nhất, định giá sản phẩm xác thực nhất và xác định đƣợc chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm đúng đắn cho Công ty, nhận những đơn đặt nào mà mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty.