- Cỏc bài toỏn cực trị:
( )( ) 34 SM SB AM AB
2.2.5.5. Đỏnh giỏ đỳng mức và thường xuyờn
Đỏnh giỏ được thể hiện qua: khen ngợi, phờ bỡnh, cho điểm, nhận xột. Đỏnh giỏ đỳng mức và thường xuyờn khen ngợi và phờ bỡnh kết hợp với thỏi độ của GV cú thể củng cố niềm tin của HS vào khả năng học tập.
Thật phấn khởi khi thành tớch được cụng nhận, nhưng lại thấy hướng để đạt được thành tớch cao hơn trong tương lai. Dựa vào nhận định này, chỳng tụi cho rằng khen ngợi một cỏch kịp thời, đỳng chỗ, nhận xột chi tiết, kết hợp với phờ bỡnh và động viờn tạo nờn niềm vui kớch thớch HS tiếp tục học tập tớch cực. HS ghột việc bị làm ngơ, lời khen sẽ động viờn cỏc em, và chừng nào thành tớch của cỏc em cũn được nhỡn nhận và biểu dương thỡ chừng đú cỏc em cũn thấy rằng những lời phờ bỡnh cú lớ và mang tớnh chất xõy dựng là cú ý nghĩa thỏch thức đối với cỏc em chứ khụng triệt tiờu động cơ của cỏc em.
Cũng cần đề cập ở đõy rằng ngay cả HS yếu cũng cú thể được khen khi cú thành tớch hoặc tiến bộ nho nhỏ. Khụng bao giờ được đỏnh giỏ thấp niềm vui, sự hài lũng và giỏ trị giỏo dục HS nhận được từ việc hoàn thành tốt một hành động dự đơn giản đến đõu [8, tr.63]. Một số HS khụng cần cố gắng gỡ
mà vẫn đạt được yờu cầu, hoàn thành cỏc bài tập mà GV đề nghị; cũn những em khỏc chỉ đạt được rất ớt cho dự đó nỗ lực rất lớn. Dĩ nhiờn, sự thành cụng cần được ghi nhận, nhưng chớnh cụng sức bỏ ra để đạt được điều đú mới là cỏi cần được khen thưởng. Nếu bạn chỉ khen thành tớch, bạn sẽ làm nhụt chớ những em học yếu và làm cho những em cú năng lực trở nờn lười nhỏc. Chớnh những em học yếu hơn lại cần được khen nhiều hơn, vỡ chớnh cỏc em đó phải thực hiện cụng việc khú khăn và dễ làm nản chớ, cỏc em hiếm khi cú thể giải quyết toàn bộ vấn đề.
Như vậy, để đỏnh giỏ đỳng mức và thường xuyờn cần chỳ ý tới cỏc điểm sau:
1) Chỉ ra sự tiến bộ của HS: chỉ ra sự tiến bộ của HS so với bài làm trước đú, khuyến khớch HS làm cỏc bài làm tiếp theo. Việc này rất cú ớch, nú làm cỏc em tự tin hơn, phấn khởi hơn trong học tập. Với nhiều HS, khi sự tiến bộ của mỡnh được thầy giỏo và cỏc bạn biết đến đó trở thành động lực mạnh mẽ, tạo nờn một sự đột biến đối với họ.
2) Nhận xột kịp thời và liờn tục nếu cú thể: nhận xột của GV tốt nhất là được tiến hành liờn tục trong quỏ trỡnh dạy. Thực tế cho thấy GV cần phải liờn lục nhận được sự phản hồi từ HS để điều chỉnh những sai lầm của HS.
3) Nhận xột cụ thể và mụ tả rừ ưu, nhược điểm: nhận xột phải cụ thể và mụ tả rừ tỡnh trạng của bài làm để HS biết ưu, nhược điểm cụ thể của mỡnh.
4) Nhận xột tập trung vào những lỗi quan trọng.
Việc khen ngợi cú vai trũ quan trọng trong việc khuyến khớch HS học tập. Cần phải thường xuyờn biểu dương và động viờn nhằm ghi nhận sự cố gắng tiến bộ của cỏc em. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu cũn cho thấy nếu dựng quỏ nhiều lời khen và khen khụng hợp lớ sẽ khụng khuyến khớch được HS. Lời khen cú hiệu quả nhất khi được chuyển tải tới HS một cỏch ngẫu nhiờn nhưng chớnh xỏc, thể hiện phản ứng xỏc thực của GV đối với việc học tập, mụ tả cụ thể một kĩ năng hoặc một hành vi của HS. Một lời xỏc nhận về khả năng của HS là một lời khen cú hiệu quả nhất. Chẳng hạn, cỏch giải của em rất ngắn
gọn, tự nhiờn. Hoặc hỡnh vẽ của em rất chớnh xỏc, trực quan, cỏc đường nột rừ ràng. Việc phờ bỡnh phải cú tớnh chất xõy dựng. Nú phải chỉ ra cỏc sai và giải thớch cỏi sai, chỉ ra cỏch sửa sai. Như vậy HS sẽ coi lời phờ bỡnh như lời khuyờn. Nếu cú thể hóy kết hợp che với khen và kết thỳc bằng lời khen.