Thực trạng duy trì nguồn nhân lực tại Trường

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 61)

2.2.3.1. Phân tích chính sách lương và phúc lợi.

- Để thu hút nhân viên thơng thường càng trả lương cao càng cĩ khả năng thu hút được các ứng viên giỏi trên thị trường. Các ứng viên đi tìm việc khơng thể biết chính xác mức lương cho những cơng việc tương tự ở các doanh nghiệp khác nhau, hoặc rất khĩ so sánh tất cả những lợi ích từ cơng việc như phúc lợi, khen thưởng, cơ hội đề bạt, tính thách thức, thú vị của cơng việc trong các doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên mức lương doanh nghiệp đề nghị thường là một trong những yếu tố cơ bản nhất cho ứng viên quyết định cĩ chấp nhận việc làm ở doanh nghiệp hay khơng? Thực hiện các cuộc điều tra tiền lương trên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đề ra các chính sách trả cơng và các mức lương thưởng thích hợp.

- Đối với nhân viên thử việc mức tiền lương trả cho người lao động khơng dưới mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

- Đối với lao động hợp đồng khơng xác định thời hạn và hợp đồng cĩ thời hạn xác định, mức lương cho người lao động theo chức danh họ đảm nhiệm. Hiện tại Nhà trường cĩ 10 mức lương bao gồm: Lương khốn, 5.35, 4.46, 3.95, 3.16, 2.44, 1.88, 1.76, 1.64, 1.45 tương ứng với hệ số của từng cấp bậc. Trong đĩ mức 5.35 là cao nhất tương ứng với chức danh giáo sư, hệ số 1.45 là thấp nhất tương ứng với chức danh là lao cơng, tạp vụ.

Bảng 2.15: Hệ số lương của Trường.

Nhĩm cơng việc Hệ số lương

Lương khốn Giáo sư 5.35 Phĩ giáo sư 4.46 Tiến sĩ 3.95 Thạc sĩ 3.16 Kỹ sư, cử nhân 2.44 Cao đẳng 1.88 Trung cấp 1.76 Bảo vệ 1.64 Lao động phổ thơng 1.45 (Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Mỗi mức lương trên được quy định ứng với số tiền lương cố định. Nhà trường thường tăng lương mỗi đợt tăng do Nhà nước quy định, bên cạnh đĩ tăng hệ số đối với cử nhân là 3 năm một lần, trung cấp là 2 năm một lần.

Mức lương trung bình của nhân viên trường qua các năm thể hiện qua bảng: Bảng 2.16: Lương trung bình của nhân viên trường 2005 đến 2011

Đvt: Đồng/tháng Năm 2005 Mức Khốn 5.35 4.46 3.95 3.16 Lương 3->6.000.000 5.055.000 4.254.000 3.795.000 3.084.000 Mức 2.44 1.88 1.76 1.64 1.45 Lương 2.436.000 1.932.000 1.824.000 1.716.000 1.545.000 Năm 2008 Mức Khốn 5.35 4.46 3.95 3.16 Lương 7->12.000.000 7.348.850 6.244.360 5.611.450 4.630.500 Mức 2.44 1.88 1.76 1.64 1.45 Lương 3.737.540 3.042.080 2.893.160 2.744.240 2.508.450 Năm 2011 Mức Khốn 5.35 4.46 3.95 3.16 Lương 15->18000000 10.250.000 8.737.000 7.870.000 6.527000 Mức 2.44 1.88 1.76 1.64 1.45 Lương 5.303.000 4.351.000 4.147.000 3.943.000 3.620.000 (Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính) Nhận xét:

Qua bảng số liệu cho thấy mức thu nhập của Cán bộ, giảng viên, nhân viên qua các năm tăng đều và ổn định. Tuy nhiên, mức lương của nhĩm trung cấp và bộ phận lao cơng chỉ ở mức trung bình, cần tạo điều kiện cho các nhân viên học lên để nâng cao trình độ và cải thiện mức thu nhập cho phù hợp với nhu cầu đời sống ngày càng tăng như hiện nay.

Việc trả lương cho nhân viên được tiến hành định kì 1 tháng một lần vào ngày 15 của đầu tháng sau. Nhân viên khơng được ứng tiền lương, cơng trước.

Cĩ thể nĩi ngày nay, vấn đề mà Ban Giám hiệu Trường đặc biệt quan tâm đĩ là chính sách tiền lương, làm sao để cán bộ, giảng viên, nhân viên cĩ mức thu nhập cao, bởi lẽ với đồng lương hậu hĩnh người lao động sẽ ổn định cuộc sống bản thân và gia đình lúc này sẽ giành nhiều thời gian cho cơng việc, lao động sẽ

đạt kết quả tốt hơn. Để tuyển dụng được đội ngũ cán bộ vừa chuyên vừa hồng đã khĩ, để giữ chân được họ cịn khĩ hơn. Để làm được điều này cần tạo ra được chính sách về lương bổng, đãi ngộ, các chính sách ưu tiên và khuyến khích khác.

Hiểu rõ vấn đề này, Trường Đại học Lạc Hồng sử dụng tiền lương khơng chỉ với mục đích đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động mà cịn thơng qua việc trả lương để kiểm tra, theo dõi, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của tồn thể đội ngũ Cán bộ giảng viên, nhân viên.

- Trong 3 năm qua, Trường Đại học Lạc Hồng đã liên tục điều chỉnh lương, mức thu nhập bình quân đầu người đã cĩ bước chuyển biến rõ rệt.

Trường trả lương theo 2 hình thức:

- Lương khốn: Hình thức này chủ yếu áp dụng cho đối tượng là Trưởng, Phĩ Phịng; Ban; Khoa; Giám đốc, Phĩ Trưởng các Trung tâm. Mức lương được khốn cụ thể:

Trưởng Phịng; Khoa, Ban, Giám đốc: 18.000.000đ/tháng/người. Phĩ Phịng; Khoa; Ban, Phĩ Giám đốc:15.000.000đ/tháng/người.

- Lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng đối với tồn bộ cán bộ, giảng viên cơ hữu, nhân viên Trường. Để trả lương chính xác kế tốn căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tuần và hệ số lương của từng người để tính tốn. Bảng hệ số, ngạch lương Nhà trường xây dựng dựa trên bảng lương của Nhà nước, tuy nhiên các hệ số lương đều được điều chỉnh cao hơn bảng lương của Nhà nước từ 0.1 đến 0.3. Cơng thức tính lương theo thời gian như sau:

TL = (Hs x LTT) + PCDL + PC 1.15 (nếu cĩ) + Tiền ăn. (Trong đĩ: TL: Tiền lương thực tế phải trả cho CB, GV, NV)

Hs: Hệ số lương.

LTT: Lương tối thiểu , hiện trường áp dụng 850.000. PCDL: Phụ cấp dân lập, PCDL = 100% (Hs x LTT).

Bảng 2.17: Tình hình thu nhập bình quân của CBCNV.

Chỉ tiêu 2008 Năm Năm 2009 2010 Năm 8/2011 Năm So sánh (%) 2010/2009 2011/2010 Lương, thưởng

bình quân(triệu đ) 5.320 6.130 7.210 8.500 11,5% 11,7% (Nguồn: Báo cáo thống kê phịng tài vụ)

Nhận xét:

Theo báo cáo của Văn phịng Hiệu trưởng từ năm 2008 đến nay mức thu nhập bình quân của một cán bộ giảng viên, nhân viên của trường đã cĩ bước chuyển biến mạnh mẽ. Cụ thể đầu năm 2008, mức thu nhập bình quân là 5.320.000đ/người/tháng thì đến năm 2009 mức thu nhập tăng lên 6.130.000đ/người tháng. Năm 2010 nhằm đảm bảo đời sống vật chất ổn định cho đội ngũ cán bộ trường yên tâm cơng tác mức lương đã được điều chỉnh lên thành 7.210.000đ/tháng. Nâng mức lương lại được tăng thành 850.000đ/tháng. Điều này chứng tỏ tiền lương của Cán bộ, giảng viên, nhân viên luơn được quan tâm. Bên cạnh đĩ, thực tế cho ta thấy mức thu học phí đầu vào của Trường Đại học Lạc Hồng so với các trường Đại học ngồi cơng lập. Tuy nhiên, lãnh đạo Trường luơn ý thức được sự quan trọng khi đẩy mức thu nhập cho người lao động, vì chính điều này sẽ làm cho họ gắn bĩ với cơng việc hơn đồng thời đây cũng là điều để giữ chân nhân viên.

Bảng 2.17: Đánh giá về tiền lương của Trường.

STT TIÊU CHÍ Số

lượng Trung Bình (Mean) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ lệch chuẩn

2.1 Nhân viên cĩ thể sống hồn tồn nhờ

thu nhập từ Trường 195 3.42 1.092

2.2 Tiền lương tương xứng với kết quả

làm việc 195 3.35 1.026

2.3 Tiền lương và phân phối thu nhập là

cơng bằng 195 3.29 1.210

2.4 Bạn được trả lương cao 195 3.34 1.121

Khi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 195 CBCNV trong Trường về tiền lương cho ta thấy mức trung bình (Mean) giao động từ 3.29 đến 3.42. Chứng tỏ mức thu nhập của nhân viên trong Trường ở mức trung bình khá. Vì vậy, Nhà trường cần duy trì và phát huy mức lương tương xứng với kết quả làm việc, cĩ như vậy sẽ khuyến khích sự phấn đấu hồn thành cơng việc tốt và tạo động lực giữ chân nhân viên giỏi.

Các phúc lợi:

Ngồi lương, thưởng cán bộ giảng viên, nhân viên trong Trường được hưởng các khoản phúc lợi theo quy định của pháp luật như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, kinh phí cơng đồn.

Ngồi ra, Trường cịn cĩ một số chính sách phúc lợi như: Phụ cấp dân lập đối với cán bộ quản lý khơng tham gia giảng dạy cĩ phụ cấp hệ số 1.15, hỗ trợ tiền ăn 900.00đ/tháng, phụ cấp độc hại đối với cán bộ quản lý và giảng dạy tại các phịng thí nghiệm … Các ngày lễ được nghỉ theo quy định của Nhà nước mỗi cán bộ giảng viên, nhân viên đều được thưởng 400.000đ/người/ngày lễ. Ngồi ra, vào ngày 8/3, 20/10 cán bộ giảng viên, nhân viên là nữ đều được tặng quà tương đương 200.000đ/người; tặng quà sinh nhật 200.000đ/người; mỗi năm đều tổ chức du lịch nghỉ hè mỗi suất trị giá 4.000.000đ.

Thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi.

Thời gian làm việc của tồn thể Cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường được thực hiện theo đúng luật của Nhà nước (8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần), sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 16h30.

Thời gian nghỉ ngơi cũng được thực hiện theo đúng quy định của luật lao động. Ngồi những ngày lễ theo quy định, Cán bộ, giảng viên, nhân viên cịn được nghỉ thêm 01 ngày 20/11, nghỉ phép năm 12 ngày/năm, nghỉ cá nhân kết hơn, hiếu hỉ. Nhìn chung, Trường Đại học Lạc Hồng đã thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi.

Nhận xét, đánh giá về nguyên tắc tuyển dụng và các chế độ chính sách trong trường.

1. Nguyên tắc tuyển dụng nhân sự:

- Nhìn chung tương đối ổn định, các khoa phịng chịu trách nhiệm về chuyên mơn cịn Phịng Tổ chức Hành chính quản lý theo dõi lý lịch hồ sơ.

- Cơng tác tuyển dụng tại Trường vẫn chưa thực sự bài bản và chuyên nghiệp, một số đơn vị chưa xây dựng được kế hoạch tuyển dụng tại đơn vị trong năm, điều đĩ sẽ dẫn đến tình trạng tuyển dụng để lấp chỗ trống. - Một số khoa chưa đủ khả năng kinh tế để cĩ kế hoạch tuyển dụng rộng rãi

trên báo, đài, mạng. Do vậy, nếu khơng cĩ sự hỗ trợ kinh phí từ phía Nhà trường thì các khoa khĩ cĩ thể tuyển dụng được người tài.

- Hiện nay, Nhà trường đang tập trung tuyển dụng đối tượng là sinh viên, đây là 1 điều tốt, vì sinh viên được đào tạo tại trường sẽ hiểu được cơng việc của trường hơn ai hết. Tuy nhiên nĩ xuất hiện mặt hạn chế, Nhà trường phải mất 1 khoản thời gian dài và kinh phí lớn để đào tạo đội ngũ này.

2. Các chế độ chính sách, lương, thưởng:

- Với mức lương hiện nay nhà trường chi trả so với các cơng ty, xí nghiệp trong nước là tương đối cao. Tuy nhiên vẫn cịn mang tính cân bằng, điều này làm hạn chế tính phấn đấu của nhân viên.

Bảng 2.18: Đánh giá về phúc lợi của Trường.

STT TIÊU CHÍ Số lượng Trung Bình (Mean) Độ lệch chuẩn

2.5 Chương trình phúc lợi của Trường rất

đa dạng 195 3.51 1.062

2.6 Chương trình phúc lợi của Trường rất

hấp dẫn 195 3.68 1.104

2.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình phúc lợi của Trường thể hiện rõ ràng sự quan tâm chu đáo của Trường đến CBCNV

195 3.46 1.090

2.8 Chương trình phúc lợi của Trường là

rất cần thiết đối với CBCNV 195 3.73 1.022

Khi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 195 CBCNV về nhận định chương trình phúc lợi của Nhà trường cho ta thấy mức trung bình (Mean) giao động từ 3.46 đến 3.73. Chứng tỏ chương trình phúc lợi trong trường ở mức khá. Do là mơi trường giáo dục nên thu nhập thực tế của các CBCNV khơng đồng đều ví dụ như giảng viên cĩ thêm tiền giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm nhưng bên cạnh đĩ cịn cĩ một số nhân viên chỉ cĩ tiền lương. Nhà trường quan tâm tối đa cho đời sống của CBCNV chẳng hạn như tăng phụ cấp dân lập, phụ cấp quản lý, phát huy để thu hút nguồn nhân lực.

2.2.3.2. Chính sách khen thưởng.

Chế độ biểu dương, khen thưởng được Hội đồng quản trị và Ban Giám hiệu đặc biệt quan tâm. Điều kiện, mức độ khen thưởng, kỷ luật được quy định rõ ràng. Đầu năm triển khai đăng ký thi đua đến từng phịng, Ban, Khoa, trung tâm và từng cán bộ giảng viên, nhân viên. Cuối năm căn cứ điều kiện, tiêu chuẩn và mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao các đơn vị bình xét và đề cử danh hiệu thi đua. Dựa trên kết quả các đơn vị bình xét Hiệu trưởng và Hội đồng thi đua Trường tổng hợp, đánh giá và cĩ chế độ khen thưởng thỏa đáng. Cụ thể mức thưởng được quy định như sau:

- Chiến sĩ thi đua cấp trên cơ sở: 3.500.000đ/người. - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 3.000.000đ/người. - Lao động tiên tiến: 2.000.000đ/người.

- Lao động hồn thành nhiệm vụ: 1.500.000đ/người.

- Các trường hợp khơng đủ điều kiện để xét: 700.000đ/người.

(Nguồn từ phịng Tổ chức – Hành chính) Ngồi ra vào cuối năm học dựa vào những thành tích đạt được Hiệu trưởng tặng giấy khen để tuyên dương những cá nhân cĩ thành tích xuất sắc kèm theo 500.000đ/người. Chính sách này là niềm động viên rất lớn đối với người lao động.

Nhận xét:

gần đây đã được trú trọng hơn, Nhà trường đã tổ chức đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao của từng cán bộ, giảng viên, nhân viên từ đĩ xây dựng mức thưởng phù hợp với từng danh hiệu. Việc đánh giá cơng việc, cơng nhận thành tích của từng người sẽ động viên khích lệ những Cán bộ, giảng viên, nhân viên cĩ năng lực, năng động , sáng tạo trong cơng việc đồng thời tạo động lực cho các nhân viên khác nỗ lực hơn nữa để duy trí và nâng cao thành tích của mình trong cơng việc.

Bên cạnh những mặt tích cực đĩ thì cơng tác đánh giá cán bộ giảng viên, nhân viên của Trường vẫn cịn một số hạn chế như:

- Việc bình xét đánh giá tại các đơn vị vẫn cịn qua loa, vị nể. Lãnh đạo của một số đơn vị chưa thật sự coi trọng cơng tác thi đua khen thưởng trong Trường, chủ yếu tập trung cho chuyên mơn.

- Trường chưa xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đối với từng đối tượng, do đĩ dẫn đến việc bình xét danh hiệu thi đua chưa thật sự chính xác và điều này sẽ dẫn đến khĩ khăn cho cơng tác hoạch định, tuyển chọn, Đào tạo – phát triển, nâng lương khen thưởng, quy hoạch – đề bạt nhân sự trong Trường.

2.2.3.3. Mơi trường và điều kiện làm việc.

Nhà trường luơn quan tâm đến các vấn đề về mơi trường, điều kiện làm việc, về sức khoẻ, an tồn lao động cho CBCNV. Nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện và thực hiện các chế độ về an tồn cho nhân viên theo quy định của Nhà nước. Xây dựng nội quy và tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, biện pháp an tồn lao động đối với nhân viên.

Cùng với việc áp dụng các khoa học kỹ thuật vào cơng việc của Trường. Mỗi năm Trường đều tổ chức tập huấn, hướng dẫn về an tồn lao động và phịng chống cháy nổ cho CBCNV. Số giờ huấn luyện về an tồn lao động cho nhân viên trung bình là 1h/người/tháng, trong khi đĩ số lần huấn luyện phịng cháy nổ tăng lên qua các năm, điều này bảo đảm rằng nhân viên sẽ quen với mọi bước cần phải làm trong trường hợp cĩ hoả hoạn.

Bảng 2.19: Nội dung huấn luyện của Trường

Nội dung huấn luyện Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Huấn luyện phịng

chống cháy nổ 1 lần/3 tháng 2 lần/3 tháng 3 lần/3 tháng

(Nguồn từ phịng Tổ chức – Hành chính) Hoạt động của tổ chức cơng đồn Nhà trường đã gĩp phần tạo nên bầu khơng khí làm việc thân thiện, thoải mái, ý thức tổ chức cơng việc cao. Nhân viên hịa đồng, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc. Hàng năm, cơng đồn phát động nhiều phong trào hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân viên và tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ sau ngày làm việc.

Tháng 7 hàng năm, Nhà trường tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho tất cả Cán bộ, Giảng viên , nhân viên.

Nhận xét:

Nhà trường tổ chức tập huấn an tồn lao động cho tất cả nhân viên. Cơng đồn trường luơn quan tâm, động viên, khích lệ đến tồn thể Cán bộ, Giảng viên , nhân viên trong Trường.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 61)