Thực trạng nguồn nhân lực tại Trường

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 46 - 54)

Bảng 2.1: Thống kê số liệu nhân sự.

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU

NHÂN SỰ CÁC PHỊNG, KHOA, TRUNG TÂM

(tính đến ngày 30 tháng 08 năm 2012) STT Các phịng, ban, khoa chức năng Tổng Học vị Tiến sĩ Thạc sĩ Chuyên viên Khác

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 Phịng Hiệu trưởng 13 3 2 1 1 4 1 1 2 Phịng Đào tạo 31 2 1 14 13 1 3 Phịng Hành chính 44 2 4 1 37 4 Phịng quản sinh 24 1 8 5 7 3 5 Phịng Cơng nghệ 6 1 1 4 6 PhịngThanh tra 2 1 1 7 Phịng Quản trị 13 6 7 8 Phịng Sau đại học 6 1 1 4 9 Phịng Tài vụ 3 3

10 Khoa Anh văn 7 1 4 2

11 Bộ mơn cơ bản 2 1 1

12 VP Đồn 3 2 1

13 Phịng Khảo thí 8 1 6 1

14 Vănphịngcơngđồn 2 1 1

15 P. Quan hệ Quốc tế 4 1 2 1

16 Thơng tin tư liệu 21 10 2 2 6 1

17 Trung tâm hỗ trợ 4 1 1 2

18 Trungtâmbồi dưỡng 5 1 2 1 1

19 Khoa Cơ điện 23 1 11 9 1 1

20 Khoa Điện tử 21 2 8 10 1

21 Khoa Cơng trình 16 1 2 11 1 1

22 Khoa Kế tốn 23 1 1 2 6 13

23 Khoa Tài chính 19 1 7 11

24 Khoa Đơng phương 34 1 1 3 9 4 16

25 Khoa Quản trị 37 1 5 5 8 18

26 Khoa Mơi trường 28 6 1 4 9 5 3

27 Khoa Hĩa 23 1 1 6 3 5 7

28 Khoa Anh văn 18 2 7 3 5 1

29 Khoa Cơng nghệ 34 5 5 4 14 3 3

30 Nhà Khách 3 1 2

31 Trung tâm thể dục 2 1 1

32 Khu nội trú 20 2 1 17

33 Phân hiệu Dầu giây 6 1 1 1 3

Tổng 505 25 7 67 48 141 126 41 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét :

Với số lượng Cán bộ, giảng viên, nhân viên cơ hữu tồn trường là 505 người cho thấy Trường cĩ quy mơ hoạt động tương đối lớn. Tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên là Nam (274 người) nhiều hơn cán bộ giảng viên, nhân viên là nữ điều này lý giải trường cĩ nhiều cơ sở hoạt động, nhiều phịng máy, phịng thí nghiệm cần cĩ nhiều Kỹ thuật viên nam, nhiều Bảo vệ. Mặt khác số nam và nữ giữa Phịng, Ban, Trung tâm, Khoa khơng đều nhau (ví dụ như phịng Tài vụ và phịng Quản trị thiết bị ) cũng với cùng lý do trên .

- Thơng qua sơ đồ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Nhà trường, ta thấy được mối quan hệ chặt chẽ, hài hịa giữa các phịng ban trong nội bộ Trường. Quan hệ chức năng và nhiệm vụ giữa các khoa, phịng, ban, trung tâm và các bộ phận được quy định rõ ràng cụ thể trong tập quy chế hoạt động của Nhà trường.

- Xét về mối quan hệ quản lý từ Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, các phịng, khoa, và các bộ phận ta thấy đây là mối quan hệ một chiều, các phịng, khoa, ban và các bộ phận đĩng vai trị tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trực tiếp của Hiệu trưởng giao. Cơ cấu quản lý đĩ giúp cho mọi hoạt động trong tồn Trường được đảm bảo tính nhất quán.

- Việc sắp xếp đúng vị trí và đầy đủ nhiệm vụ chức năng của các phịng, khoa, các bộ phận cùng với sự thống nhất trong mọi hoạt động của nhà trường cho thấy trình độ và năng lực quản lý cao của Lãnh đạo Trường khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của Trường.

Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ giảng viên cơ hữu tại các đơn vị.

STT Các Phịng, Ban,

Khoa chức năng Tổng

Học vị

Tiến sĩ Thạc sĩ Chuyên viên Khác

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1

Giảng viên cơng tác Phịng, Khoa, Ban

chức năng

19 3 2 3 2 5 4

2 Khoa Cơ điện 21 1 11 9

3 Khoa Điện tử 14 2 8 4

4 Khoa Cơng trình 13 1 2 10

5 Khoa Tài chính 16 1 6 9

6 Khoa Kế tốn 18 1 1 2 5 9

7 Khoa Đơng phương 26 1 1 3 9 2 10

8 Khoa Quản trị 29 1 5 5 8 10

9 Khoa Mơi trường 23 7 1 4 9 2

10 Khoa Hĩa 16 1 1 6 3 2 3 11 Khoa Ngoại ngữ 13 1 2 7 3 12 Khoa Cơng nghệ 26 5 5 4 11 1 Tổng 234 23 7 50 41 67 46 0 0 (Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính) Nhận xét:

Theo bảng số liệu ở trên ta thấy tình hình đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu của Trường cĩ trình độ chuyên mơn tương đối tốt. Tỷ lệ cán bộ giáo viên cĩ học hàm Tiến sĩ chiếm 12.8%, Thạc sĩ chiếm 38.9%, Kĩ sư – Cử nhân chiếm 48.3%.

Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đạt đúng tiêu chuẩn thì số sinh viên quy đổi tính trên 01 giảng viên quy đổi trên 30. Tính đến thời điểm hiện tại số sinh viên đang theo học tại Trường khoảng gần 12.500 (căn cứ theo chỉ tiêu cho phép tuyển sinh hệ Đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo hàng năm ) sinh viên các ngành, từ số liệu này ta thấy số lượng cán bộ giáo viên đủ để đáp ứng theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo là 505 người. Hiện tại Trường

mới cĩ 234 cán bộ giảng viên cơ hữu, vậy trường cịn thiếu 272 người.

Để cĩ đủ số lượng cán bộ giáo viên phục vụ việc giảng dạy tại Trường, Nhà trường đã thuê đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Theo quy định thì cứ 3 giảng viên thỉnh giảng mới bằng 01 giảng viên cơ hữu. Vậy số lượng giảng viên thỉnh giảng Trường cần phải thuê là 609 người. Thực tế Trường đã làm tốt khâu này, vì hiện tại tổng số cán bộ thỉnh giảng là 664 người.

Về số lượng: Với các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành, so với thực tế tại Trường ta thấy đội ngũ giảng viên cơ hữu cịn ít, số lượng giảng viên cĩ trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ cịn thấp. Như vậy, địi hỏi số lượng cán bộ giảng viên cơ hữu trong thời gian tới Nhà trường cần phải tuyển thêm để đáp ứng được đúng yêu cầu.

Về chất lượng: Theo báo cáo của các khoa, ta thấy hiện tại đã đáp ứng được việc giảng dạy của tất cả các mơn, các ngành, các khoa. Tuy nhiên để cơng tác đào tạo của Trường ngày một tốt hơn, nhanh chĩng đạt được mục tiêu đứng vào top 10 các trường Đại học đồng thời thực hiện được sứ mạng của Trường địi hỏi đội ngũ Cán bộ giảng viên cơ hữu của Trường tối thiểu phải đạt số lượng 50% tổng số giảng viên của Trường (bao gồm Giảng viên thỉnh giảng + Giảng viên cơ hữu). Số lượng giảng viên này phải cĩ học hàm, học vị từ Thạc sĩ trở lên. Cĩ trình độ, cĩ kinh nghiệm thực tế và kiến thức chuyên mơn chắc chắn sự truyền thụ kiến thức đến người học sẽ đạt hiệu quả cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về trình độ: Tiến sĩ chiếm 12.8%, Thạc sĩ chiếm 38.9%, cịn lại là Cử nhân và Kỹ sư. Ta thấy với tỷ lệ như vậy là chưa đạt. Để bù vào phần này Nhà trường đã thuê đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bên ngồi trường. Tuy nhiên về lâu dài thì đây là phương án khơng tốt, vì đội ngũ này khơng ổn định; phải tốn chi phí trả tiền giảng cao.

Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý:

Bảng 2.3: Thống kê Cán bộ cơ hữu tại các đơn vị. STT Các phịng, ban, khoa chức

năng Tổng STT

Các phịng, ban,

khoa chức năng Tổng

1 Phịng Hiệu trưởng 13 18 Khoa KTCT 3

2 Phịng Đào tạo 26 19 Khoa KTKT 5

3 Phịng Tổ chức Hành chính 44 20 Khoa Đơng phương 8 4 Phịng Cơng tác sinh viên 22 21 Khoa Quản trị 8 5 Phịng Quản trị thiết bị 13 22 Khoa Mơi trường 5

6 Phịng Sau đại học 4 23 Khoa Hĩa 7

7 Phịng Tài vụ 3 24 Khoa Ngơn Ngữ anh 5

8 Văn phịng Đồn 3 25 Khoa Cơng nghệ 8

9 Khu nội trú 20 26 Nhà Khách 3

10 Phịng Quan hệ Quốc tế 2 27 Khoa Tài Chính 3

11 Phịng Khảo Thí chất lượng 8 28 Bộ Mơn Cơ Bản 2

12 Văn Phịng Cơng Đồn 1 29 Phịng Cơng nghệ 6

13 Trung Tâm bồi dưỡng 3 30 Khoa Anh Văn 7

14 Trung Tâm hỗ trợ sinh viên 2 31 Trung tâm thể dục 2

15 Thơng tin tư liệu 18 32 Phân hiệu Dầu Giây 6

16 Khoa Cơ điện 2 33 Phịng. Thanh Tra 2

17 Khoa Điện tử 7

Tổng số: 203 người

(Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét:

Với đội ngũ cán bộ quản lý như trên cho ta thấy đây là một Trường cĩ quy mơ phát triển khá lớn. Hiện tại Trường cĩ 5 cơ sở chính và 01 phân hiệu đặt tại huyện Dầu Giây, điều này lý giải cho chúng ta biết về cơ sở vật chất của Trường lớn địi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ nhiều. Nĩi đến Trường Đại học Lạc Hồng người ta khơng khỏi nhắc đến sức mạnh về Cơng nghệ thơng tin và tự động hĩa. Trường đã thành lập Trung tâm thơng tin tư liệu với tổng số cán bộ của đơn vị là 21 người. Đội ngũ này cĩ trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý Cơng nghệ thơng tin trong tồn Trường, thiết lập các chương trình phần

mềm để chuyển giao cho các đơn vị liên kết.

Bảng 2.4: Thống kê đội ngũ giảng viên cơ hữu từ năm 2009-2011.

Chỉ tiêu/năm 2009 2010 2011

Số lượng nhân viên 363 462 505

% tăng 10% 16% 14% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét:

Từ bảng số liệu cho thấy số lượng nhân viên cơ hữu của Nhà Trường tăng dần qua các năm. Năm 2009, số lượng nhân viên 363 người. Đến năm 2010 và 2011, Nhà trường tăng thêm nguồn nhân sự và đầu tư thiết bị hiện đại nhằm tăng chất lượng dạy và học cho sinh viên. Dự kiến trong năm 2013, Nhà trường tiếp tục đầu tư thêm cơ sở vật chất.

Bảng 2.5: Thống kê đội ngũ giảng viên cơ hữu tại các đơn vị theo giới tính.

Giới tính Nam Nữ Tổng

Số lượng (Người) 274 231 505

Tỷ lệ (%) 54.2 45.8 100

(Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét:

Tỉ lệ nhân viên nữ của Nhà trường chiếm tỉ lệ khá cao (42.54%) gần tương đương với tỉ lệ nhân viên nam (57.46%). Điều này cũng dễ dàng giải thích Trường cĩ nhiều cơ sở hoạt động, nhiều phịng máy, phịng thí nghiệm cần cĩ nhiều Kỹ thuật viên nam, nhiều Bảo vệ,…vì vậy tỷ lệ nam, nữ giữa các phịng khoa khơng đều nhau.

Bảng thống kê đội ngũ giảng viên cơ hữu tại các đơn vị theo độ tuổi: Bảng 2.6: Lao động theo độ tuổi năm 2011.

Độ tuổi Dưới 22 tuổi Từ 23 – 32 tuổi Từ 33 - 42 tuổi Trên 45 tuổi Tổng cộng Số lượng (người) 68 288 120 29 505 Tỷ lệ (%) 13.44 56.92 23.71 5.93 100 (Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét:

Số lượng nhân viên của trường Đại học Lạc Hồng từ 23-32 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (56.92%) và độ tuổi từ 33-42 tuổi cũng chiếm tỉ lệ khá cao (23.71%), cho thấy rằng cơ cấu nguồn lao động của Nhà trường là cơ cấu trẻ. Ưu điểm của lực lượng nhân viên trẻ này là khá năng động, ham học hỏi, nắm bắt và tiếp thu khá nhanh. Đồng thời đây cũng là nguồn nhân lực dồi dào thay thế cho lớp nhân viên ở độ tuổi từ 45 trở lên chiếm 5.93% trong cơ cấu lao động. Nhà trường cần đào tạo nguồn nhân lực thay thế để tránh tình trạng thiếu hụt và khủng hoảng nguồn nhân lực khi số nhân viên lớn tuổi nghỉ hưu.

Bảng thống kê đội ngũ giảng viên cơ hữu tại các đơn vị theo trình độ văn hĩa: Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hĩa năm 2011.

Trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trung cấp Tổng cộng

Số lượng (Người) 32 115 267 91 505

Tỷ lệ (%) 6.34 22.77 52.88 18.01 100

(Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét:

Về cơ cấu trình độ văn hĩa thì số nhân viên cĩ trình độ Đại học chiếm tỉ lệ cao nhất (52.88%), là bộ phận lao động chủ yếu của Nhà trường. Trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ khá nhỏ 18.01%, chủ yếu là bảo vệ, nhân viên điện,nước và bộ phận lao cơng. Điều này cĩ thể giải thích Nhà trường cĩ đội ngủ Nhân viên năng động và phù hợp với chức năng văn phịng và quản lý Sinh viên.

Nhà Trường đang cĩ chính sách cho các Cán bộ nhân viên học thạc sĩ, tiến sĩ nhằm nâng cao trình độ văn hĩa lẫn chuyên mơn, vì nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao, nhu cầu xã hội ngày càng tăng kéo theo đĩ là sự địi hỏi về đội ngũ giảng viên năng động, chất lượng. Nhu cầu xã hội địi hỏi những sản phẩm đạt chất lượng cao, nên việc nâng cao trình độ cho đội ngủ nhân viên học lên thạc sĩ, tiến sĩ là việc rất cần thiết cho chính sách phát triển lâu dài và bền vững cho Trường.

Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo thâm niên cơng tác năm 2011.

Năm kinh nghiệm Số người Tỷ lệ

Từ 1 năm trở xuống 36 7.13% Từ 2 – 5 năm 236 46.73% Trên 6 năm 233 46.14% Tổng 505 100% (Nguồn: từ phịng Tổ chức – Hành chính) Nhận xét:

Qua bảng số liệu cho thấy số lượng nhân viên làm việc từ 2 – 5 năm và trên 6 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể là 46.73% và 46.14%, chiếm tỉ lệ thấp nhất là nhân viên làm việc từ 1 năm trở xuống chỉ chiếm 7.13%. Đối với số nhân viên này chủ yếu là tạm tuyển và nhân viên đang trong quá trình thử việc. Cịn đối với lao động từ 2 năm trở lên, đây chủ yếu là đội ngũ nhân viên trẻ và là lực lượng lao động nịng cốt của Nhà trường.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 46 - 54)