Lịch sử hình thành và phát triển trường Đại học Lạc Hồng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 35 - 46)

Xuất phát từ nhu cầu cung ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa của Đồng Nai nĩi riêng và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi chung; nguyện vọng của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Đồng Nai mong muốn cĩ một trường Đại Học tại Đồng Nai.

Hội nghị Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V cũng như các Đại hội sau đĩ đều cĩ Nghị quyết về thành lập trường Đại học tại TP Biên Hịa. Đĩ là cơ sở thuận lợi cho việc sớm ra đời một trường đại học tại Đồng Nai.

Một trường Đại học đào tạo nhân lực cao cho đất nước, cho dân tộc thì những con người được đào tạo đĩ phải nhớ đến nguồn cội, tự hào mình là con cháu Lạc Hồng, phải làm sao xứng đáng với lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước, Bác cháu ta phải ra sức giữ nước”. Chính vì thế Trường cĩ tên là Đại học Lạc Hồng.

Ngày 29/09/1995, UBND tỉnh ra quyết định cơng nhận Hội đồng sáng lập Trường. Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hồng cĩ tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giáo dục Đào tạo xin thành lập Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng. Trong thời gian chờ đợi quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 02/06/1997, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GS.TS Trần Hồng Quân ký quyết định cơng nhận Hội đồng sáng lập trường Đại học Dân lập Lạc Hồng do ơng Nguyễn Trùng Phương - Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh làm chủ tịch.

Ngày 19/9/1997, Bộ trưởng lập tờ trình số 8140/TCCB về việc thành lập trường Đại học Dân lập Lạc Hồng trình Chính phủ. Ngày 24/9/1997, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ký quyết định số 790/TTg chính thức cho ra đời Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng đặt tại Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Ngày 17/10/1997, Bộ trưởng GS.TS Nguyễn Minh Hiển ký quyết định số 3261/GD-ĐT cơng nhận Hội đồng Quản trị trường do ơng Nguyễn Trùng Phương làm Chủ tịch. Ngày 31/10/1997, Bộ trưởng cũng đã ký quyết định số 3463/GD-ĐT bổ nhiệm PGS.TS Đồn Văn Điện làm Hiệu trưởng Nhà trường.

Ngành đào tạo:

Ngày 13/11/1997, trong quyết định số 3678/GD-ĐT, Bộ trưởng cho phép Trường tổ chức chiêu sinh khĩa đầu tiên gồm các ngành: Cơng nghệ Thơng tin, Điện tử Viễn thơng, Kỹ thuật Cơng trình, Kinh tế (với 3 chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh, Tài chính Kế tốn, Thương mại Du lịch).

Ngày nay, Trường đã cĩ 24 ngành học khác nhau. Trường Đại học Lạc Hồng là một cơ sở giáo dục đa ngành, đa cấp học; gắn đào tạo với Nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ trong các lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ, kinh tế và xã hội nhân văn. Nhà Trường đảm bảo cung cấp và chăm lo những điều kiện học tập cĩ chất lượng cho mọi người cĩ nhu cầu đào tạo và đào tạo lại; mặt khác đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn và hiểu biết chính trị cho thị trường lao động của tỉnh Đồng Nai nĩi riêng, cả nước nĩi chung.

Địa chỉ của Trường gồm cĩ:

Cơ sở 1: 10 Huỳnh Văn Nghệ Bửu Long, Biên Hịa, Đồng Nai

Cơ sở 2: 15/3B, Huỳnh Văn Nghệ Bửu Long, Biên Hịa, Đồng Nai Cơ sở 3: KP4, Huỳnh Văn Nghệ Bửu Long, Biên Hịa, Đồng Nai Cơ sở 4: KP2, Huỳnh Văn Nghệ Bửu Long, Biên Hịa, Đồng Nai Cơ sở 5: KP4, Huỳnh Văn Nghệ Bửu Long, Biên Hịa, Đồng Nai

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Lạc Hồng.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ban kiểm tra Tài chính HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHĨ HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG Phịng Quan hệ Quơc tế Phịng Đào tạo Khu nội trú sinh viên Phịng Quản trị thiết bị Phịng Tổ chức – Hành chính Phịng

Tài vụ Trung tâm

Thơng tin tư liệu Ban Khảo thí Phịng Thực hành thí nghiệm & CGCN Phịng Cơng tác sinh viên Phịng Sau ĐH, NCKH & KĐCL Trung tâm Ngoại ngữ & Tin học Phịng Quan hệ Doanh nghiệp và Hỗ trợ Sinh viên KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC- MƠI TRƯỜNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA-THỰC PHẨM KHOA CƠ ĐIỆN KHOA ANH VĂN ĐẠI CƯƠNG KHOA NGƠN NGỮ ANH KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ- QUỐC TẾ KẾ TỐN -KIỂM TỐN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH -NGÂN HÀNG

CÁC CƠ SỞ, THƯ VIỆN, CÁC PHỊNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH, CÁC BỘ MƠN VÀ CÁC LỚP HỌC Phịng Thanh tra Giáo dục ĐỒN TNCS ĐẢNG BỘ CƠNG ĐỒN Ghi chú: : Tuyến lãnh đạo : Tuyến quan hệ : Đồn thể

Cơ cấu tổ chức, chia làm 2 cấp: Cơ cấu tổ chức

 Cấp Trường gồm cĩ :

- Hội Đồng Quản Trị ( gồm 1 chủ tịch + 6 thành viên ) - Ban Giám Hiệu ( 1 Hiệu Trưởng + 4 Phĩ Hiệu Trưởng ) - Phịng Đào Tạo.

- Phịng Thanh Tra.

- Phịng Khảo Thí và Đảm Bảo chất lượng. - Phịng Quản lý Sinh Viên.

- Phịng Hành Chính -Tổ chức. - Phịng Tài Vụ.

- Phịng Nghiên Cứu Khoa học- Sau Đại Học. - Phịng Quản Trị Thiết bị.

- Phịng Thực Hành Chuyển Giao Cơng Nghệ. - Văn Phịng Cơng Đồn.

- Văn Phịng Đảng uỷ, Đồn Thanh niên và Hội sinh viên.

 Cấp Cơ sở gồm cĩ :

- Khoa Quản trị Kinh Tế Quốc Tế. - Khoa Tài Chính Ngân Hàng. - Khoa Kế Tốn Kiểm Tốn. - Khoa Cơng nghệ Thơng Tin. - Khoa Cơ Điện.

- Khoa Điện - Điện Tử. - Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình.

- Khoa Cơng Nghệ Hố học và Thực phẩm. - Khoa Cơng Nghệ Sinh học Mơi Trường. - Khoa Ngơn Ngữ Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoa Đơng Phương học. - Khoa Anh Văn Đại Cương.

- Trung Tâm Quan Hệ Quốc tế,Tư Vấn Du học & Việc Làm. - Trung tâm Thơng Tin Tư Liệu.

- Khu Nội trú Sinh viên ( Ký Túc Xá ). - Trung Tâm CISCO.

Chức năng nhiệm vụ của phịng Đào tạo:

1. Giúp Hiệu trưởng nghiên cứu và xây dựng:

- Lập kế hoạch đào tạo cho các khĩa đào tạo tại Trường, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất để phục vụ đào tạo.

- Kế hoạch tuyển sinh của các nghành, nghề của Trường.

- Mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo của các ngành, nghề được phép đào tạo.

- Tổng hợp kế hoạch giảng dạy tồn khĩa, từng học kỳ, năm học, kế hoạch thi học kỳ, thi tốt nghiệp các khĩa trên cơ sở kế hoạch chi tiết của từng khoa. Tổ chức phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên ra trường .

- Kế hoạch, chương trình thực tập cho sinh viên tại các doanh nghiệp trên cơ sở kế hoạch và đề nghị của các khoa.

2. Thực hiện những quyết định của Hiệu trưởng trong quá trình Đào tạo theo đúng kế hoạch của Trường với các phương pháp thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng Đào tạo.

3. Thực hiện các cơng tác về hành chánh giáo vụ: Lập tiến độ giảng dạy, thời khĩa biểu, theo dõi việc giảng dạy, tổ chức thi học kì, thi tốt nghiệp cho tồn trường. Tổng hợp đánh giá kết quả đào tạo, chất lượng đào tạo của

các khoa và báo cáo định kì theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên . 4. Thực hiện và tổ chức cơng tác tuyển sinh, giúp Hiệu trưởng về cơng tác

giáo viên chủ nhiệm lớp.

5. Quản lý hồ sơ nhân sự đối với giảng viên thỉnh giảng, hướng dẫn giảng viên thỉnh giảng: hồ sơ giảng dạy, quy trình cơng tác giảng dạy.

6. Lập bảng thanh tốn tiền cho giáo viên thỉnh giảng theo đúng độ chính sách quy định (trên cơ sở chế độ giảng dạy của giảng viên tại khoa) tổ chức phát học bổng cho từng sinh viên theo từng năm học.

7. Tổ chức những buổi hội thảo cho sinh viên cấp trường, phối hợp cho khoa đánh giá chuyên mơn cấp trường, phối hợp với các khoa đánh giá chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên của từng khoa, từ đĩ phối hợp với tổ chức hành chánh quản trị trên kế hoạch tổ chức bồi dưỡng giảng viên về chuyên mơn nghiệp vụ giảng dạy.

8. Trưởng phịng Đào tạo là thường trực Hội đồng thi đua - khen thưởng kỷ luật sinh viên và Quản lý sinh viên.

Chức năng nhiệm vụ phịng Tổ chức - Hành chánh.

1. Phối hợp với phịng đào tạo giúp Hiệu trưởng cơng tác về tổ chức cán bộ, sắp xếp bố trí tổ chức giảng viên, cán bộ, viên chức theo đúng chức năng nhiệm vụ cơng tác. Quy hoạch đội ngũ giảng viên, cán bộ, viên chức của Trường.

2. Giúp Hiệu trưởng trong việc phối hợp với cơng đồn tổ chức thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng, thực hiện các chính sách, chế độ với giảng viên, cán bộ, viên chức tổ chức các phong trào văn thể trong giảng viên, cán, viên chức.

3. Tổ chức thực hiện các chỉ thị của Hiệu trưởng về xây dựng, phân phối, sử dụng, tu sửa, cải tạo và bảo trì nơi làm việc, lớp học, giảng đường, xưởng thực tập, ký túc xá sinh viên, nhà ăn tập thể…

4. Tổ chức thực hiện các mặt cơng tác về hành chính tổng hợp của Trường làm cơng tác văn thư lưu trữ, cơng tác giao dịch, lễ tân, khánh tiết.

5. Giúp Hiệu trưởng tổ chức thực hiện việc mua sắm, cấp phát các phương tiện phục vụ sinh hoạt và làm việc. Tổ chức việc Quản lý và bảo trì các trang thiết bị kỹ thuật khi cĩ yêu cầu của các khoa.

6. Tổ chức đánh máy, in ấn tài liệu phục vụ đào tạo và thơng tin liên lạc Quản lý sử dụng phương tiện vận chuyển.

Chức năng của phịng Quản trị thiết bị.

1. Trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý - phát triển - khai thác - sử dụng - bảo trì - bảo vệ và sửa chữa - tư vấn sửa chữa cơ sở vật chất là các cơng trình xây dựng, vật kiến trúc. Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa nhà cửa - vật kiến trúc theo phân cấp của Ban Giám hiệu.

2. Quản lý sử dụng và cĩ biện pháp giải quyết kịp thời các sự cố về điện - nước - điện thoại trong Trường. Trình Ban Giám hiệu những phương án xây dựng mới, tư vấn lắp đặt, giám sát thi cơng các cơng trình cải tạo và nâng cấp hệ thống điện - nước - điện thoại trong trường hoạt động cĩ hiệu quả và tiết kiệm.

3. Trực tiếp giao dịch với các cơ quan của thành phố như: Điện lực, Cấp thủy, Bưu chính - viễn thơng, Cơng trình đơ thị để giải quyết các vấn đề chuyên mơn cĩ liên quan.

4. Quản lý trên sổ sách tồn bộ tài sản Nhà trường ở tất cả các nguồn vốn (ngân sách, Quỹ phát triển đơn vị, viện trợ, quà biếu tặng ...); bao gồm : đất đai, nhà cửa - vật kiến trúc, máy mĩc thiết bị, cơng cụ - dụng cụ, vật tư - văn phịng phẩm ... Cĩ trách nhiệm lưu trữ và gìn giữ các hồ sơ, bản thiết kế, bản vẽ hồn cơng các cơng trình xây dựng mới và sửa chữa lớn. Lưu trữ và cập nhật thường xuyên các cataloge, giấy tờ cĩ liên quan đến máy mĩc thiết bị thí nghiệm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Tổ chức kiểm kê hằng năm, và kiểm kê đột xuất khi cĩ yêu cầu; ghi chép sổ sách tăng giảm tài sản; thường xuyên trình Ban Giám hiệu duyệt thanh lý tài sản hư hỏng khơng cịn sử dụng; Theo dõi việc cập nhật, ghi chép và định kỳ đối chiếu sổ sách quản lý tài sản tại đơn vị; Tin học hố việc quản

lý tài sản trong trường thơng qua phầm mềm quản lý tài sản mới.

6. Phối hợp với các đơn vị trong Trường lập kế hoạch và thực hiện mua sắm máy mĩc thiết bị ở tất cả các nguồn vốn theo đúng quy định của Nhà nước và Nhà trường.

7. Phối hợp với các Phịng chức năng trang cấp đồ bảo hộ lao động theo tiêu chuẩn; Tư vấn mua sắm - lắp đặt, quản lý - sửa chữa - bảo trì các thiết bị phịng cháy và chữa cháy và giám sát việc thực hiện Quy định phịng cháy và chữa cháy trong tồn Trường.

8. Bảo quản tốt các phương tiện dạy học, trang thiết bị nội thất. Thường xuyên theo dõi và kịp thời báo cáo cho đơn vị chức năng đến sửa chữa, bảo trì những tài sản bị hư hỏng hoặc trang bị thay thế, bổ sung tài sản.

Chức năng nhiệm vụ của phịng Nghiên cứu khoa học – Sau Đại học.

1. Giúp Hiệu trưởng đăng ký và Quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp Bộ và cấp Nhà nước. Triển khai các thơng tin nghiên cứu khoa học đến từng khoa , từng bộ mơn theo từng lĩnh vực Quy định.

2. Tổ chức các buổi hội thảo bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp Bộ và cấp Nhà nước, giúp các khoa hồn chỉnh đề cương nghiên cứu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nghiên cứu khoa học.

3. Cập nhật thơng tin mới nhất về các cơng trình khoa học cĩ liên quan đến lĩnh vực đào tạo của Nhà trường, phổ biến các khoa để tham khảo và học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu.

4. Triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tế trong qúa trình học tập của sinh viên.

5. Giúp Hiệu trưởng trong cơng tác đối ngoại trong và ngồi nước. Thực hiện và quản lý các dự án đối với các đối ngoại trong và ngồi nước. Thực hiện và quản lý các dự án đối với các đối tác nước ngồi trong việc hỗ trợ Nhà trường giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

6. Quản lý và chuẩn bị hồ sơ liên quan đến việc cử giảng viên đi học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn trong và ngồi nuớc theo quyết định của

Hiệu trưởng.

Chức năng nhiệm vụ của phịng Kế tốn – Kiểm tốn.

1. Giúp Hiệu trưởng quản lý cơng tác tài chính và kế tốn của Trường, quản lý tài sản cố định, tài sản khơng cố định và vốn trong ngân sách, ngồi ngân sách theo quy định của chủ quản.

2. Lập kế hoạch thu chi hàng quý, hàng năm của Trường.

3. Tổ chức thực hiện thu chi trong và ngồi kinh phí được cấp lập quyết tốn hàng quý, hàng năm theo đúng quy định chế độ Kế tốn – Tài chính của Nhà nước dành cho phạm vi Giáo dục và Đào tạo.

4. Tổ chức kiểm tra các khoản chi tiêu tiền vốn, sử dụng vật tư thiết bị của tất cả các thiết bị trong Trường và tổ chức kiểm kê đánh giá tài sản, thiết bị kĩ thuật định kì theo quy định của Hiệu trưởmg.

5. Trưởng phịng Tài chính – Kế tốn là thường trực Hội đồng xử lý tài sản của Trường.

Chức năng nhiệm vụ của Phịng tác sinh viên.

1. Giúp Hiệu trưởng trong cơng việc quản lý sinh viên về giờ lên lớp, sĩ số sinh viên trong lớp học, số sinh viên vắng, số sinh viên bỏ học trong từng học kì.

2. Thực hiện các cơng tác sinh viên như: quản lý sinh viên ở kí túc xá, nhận và phản hồi thơng tin kiến nghị của sinh viên về cơng tác đào tạo của Nhà trường.

3. Phối hợp với Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh tổ chức các sân chơi lành mạnh cho sinh viên.

4. Giáo dục cơng tác chính trị tư tưởng văn hĩa xã hội được quy định trong Nhà trường cho sinh viên, đảm bảo mơi trường an ninh lành mạnh trong trường học.

5. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình sinh viên và Nhà trường. Thơng báo kịp thời đến sinh viên vi phạm kỉ luật Nhà trường, cùng gia đình tìm biện

pháp giải quyết, giúp sinh viên tiếp tục đến trường, trở thành những cá nhân cĩ ích cho xã hội. Đề nghị khen thưởng và kỉ luật sinh viên.

6. Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khĩa cho sinh viên tiếp cận các hoạt động xã hội lành mạnh hữu ích, giúp sinh viên cĩ thêm những kiến thức thực tế hỗ trợ cho cơng việc sau khi tốt nghiệp ra trường.

7. Thực hiện tốt cơng tác bảo vệ nội bộ Nhà trường, thường trực bảo vệ cổng, cơng tác phịng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh trật tự.

8. Thực hiện cơng tác y tế, vệ sinh phịng bệnh, chăm sĩc sức khỏe ban đầu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại TRƯỜNG đại học lạc HỒNG đến năm 2017 (Trang 35 - 46)