Đặc điểm hoạt động sản xuất

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 30)

2.2.1.1 Sản phẩm chính yếu

Cơng ty Changshin là cơng ty cĩ 100% vốn đầu tư nước ngồi, các sản phẩm do cơng ty sản xuất đều tuân thủ theo nguyên tắc và yêu cầu từ NIKE. Cơng ty Changshin khơng chỉ sản xuất giày thành phẩm để xuất bán ra nước ngồi. Cơng ty cịn sản xuất gia cơng upper, đế để xuất khẩu sang các nước khi nước đĩ yêu cầu.

Sản phẩm sản xuất chủ yếu tại cơng ty là giày thể thao. Tên gọi chung là giày thể thao nhưng nĩ được phân ra thành nhiều nhĩm với tên gọi khác nhau như: Running, Sports Wear, Young Athletes, Code Performane, Women, IDS… [4]

Nguồn: [4] [11]

Hình 2.2: Các sản phẩm đang sản xuất tại cơng ty Changshin Việt Nam 2.2.1.2 Nguyên vật liệu chủ yếu

Để tạo ra một sản phẩm, nguyên vật liệu là yếu tố cần thiết khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất. Để sản xuất ra được một đơi giày hồn hảo, làm vừa

lịng khách hàng, cơng ty đã sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu như da thật (gồm cĩ da cá sấu, da trăn, da trâu, da bị, da lơng chuột…), da nhân tạo, vải, vật liệu nhung, vật liệu lưới, mút, độn, Nasa, Skin, chỉ may, chỉ thêu, cao su khơ, hạt keo, keo, hĩa chất, dây giày…Tùy thuộc vào đặc tính của từng mã hàng khác nhau, việc sử dụng nguyên vật liệu khác nhau.

Một số nguyên vật liệu đang sử dụng tại cơng ty Changshin Việt Nam:

Nguồn: [4] [11]

Hình 2.3: Một số nguyên vật liệu đang sử dụng tại cơng ty Changshin Việt Nam.

2.2.1.3 Quy trình cơng nghệ và dây chuyền sản xuất

 Quy trình cơng nghệ:

Cơng ty hiện và đang sử dụng quy trình cơng nghệ mới, hiện đại, trang thiết bị máy mĩc tiên tiến và tự động hĩa. Quy trình sản xuất thường xuyên đổi mới. Cơng ty cĩ đội ngũ chuyên viên bảo hành và bảo dưỡng định kỳ máy mĩc trang thiết bị…

 Dây chuyền sản xuất:

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy, để sản xuất ra một sản phảm hồn hảo xuất khẩu ra thị trường thì cần phải qua rất nhiều qui trình xử lý và lắp ráp.

Dây chuyền sản xuất tại cơng ty:

Nguồn: [5]

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mơ hình sản xuất giày tại cơng ty Changshin. 2.2.1.4 Các loại máy mĩc thiết bị sử dụng trong sản xuất

Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu, con người là hai yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Một yếu tố quan trọng khơng kém so với hai yếu tố trên đĩ chính là máy mĩc. Sản phẩm để lắp ráp thành phẩm phải cần rất nhiều loại máy mĩc khác nhau, đặc tính của từng loại khơng giống nhau. Vì thế, cơng ty nhập khẩu rất nhiều loại máy mĩc khác nhau trong việc phục vụ cho quá trình sản xuất.

Nguồn: [5] [11]

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động

Cơng ty Changshin sản xuất chủ yếu là giày thể thao với nhãn hiệu độc quyền là NIKE. Thời hạn hoạt động theo giấy phép là 30 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.

2.2.2.1 Chức năng

Là một cơng ty với 100% vốn đầu tư nước ngồi chuyên sản xuất giày gia cơng cho khách hàng duy nhất là tập đồn NIKE. Các mặt hàng cơng ty sản xuất phải đáp ứng theo tiêu chuẩn của NIKE bao gồm nhiều mẫu mã, giá cả khác nhau.

2.2.2.2 Nhiệm vụ

Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề quy định, tuân thủ pháp luật, đảm bảo các hợp đồng đã ký kết với NIKE, thực hiện nộp ngân sách nhà nước.

Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Kê khai định kỳ, chính xác đầy đủ thơng tin về Doanh nghiệp với cơ quan Đăng ký kinh doanh. Khi phát hiện kê khai hoặc báo cáo khơng chính xác, khơng đầy đủ hoặc giả mạo thì kịp thời hiệu chỉnh lại thơng tin với cơ quan Giữ an ninh trật tự, bảo vệ mơi trường và tham gia các hoạt động xã hội.

Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên.

Khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động và trình độ sản xuất, hồn thành đúng hẹn và đảm bảo chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và những địi hỏi về chất lượng sản phẩm ngày càng tăng của NIKE với tỷ lệ hàng hư thấp nhất để khẳng định uy tính đã và đang cĩ của tập đồn và của cơng ty Changshin.

2.2.2.3 Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu của cơng ty là vượt xa và giữ vững vị trí đứng đầu về sản lượng lẫn chất lượng cũng như doanh số kinh doanh trong số các nhà máy gia cơng giày cho NIKE ở Việt Nam cũng như cạnh tranh với các đối thủ khác của NIKE như Adidas, Reebok, Puma…Khi Việt Nam gia nhập vào AFTA vào năm 1995 và gần

đây nhất vào năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO đã mở ra cho đất nước Việt Nam một xu thế mới, quá trình giao thương, trao đổi buơn bán trong và ngồi nước ngày càng thuận lợi hơn. Từ những sự kiện đĩ, cơng ty Changshin đã đặt ra mục tiêu vào năm 2003 sản lượng giày bình quân hàng ngày phải tối thiểu là 15.000 đơi. Năm 2010 với mục tiêu “Cơng ty sản xuất giày ngang hàng Thế Giới” [2]. Mục tiêu năm 2012 “Cơng ty sản xuất giày hang đầu Thế Giới” [2]. Và vào năm 2015 với mục tiêu “Trở thành tốt nhất vượt qua tất cả sự mong đợi” [2]. Với những mục tiêu ấy, cơng ty tiếp tục tìm hiểu và mở rộng thị trường kinh doanh tại Đơng Nam Á, Châu Âu, Châu Mỹ…

Nếu như trước kia, tên tuổi của NIKE chỉ biết đến tại các nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, với tư cách là sản xuất giày thể thao và dụng cụ thể thao thời trang từ năm 1995 đến nay. Khi cánh cửa kinh tế Việt Nam mở rộng và bước sang ngưỡng cửa mới cùng với nhiều cơ hội, thách thức đang chờ đợi phía trước. Những đối tác là các cơng ty nước ngồi đầu tư, NIKE cũng trở nên nổi tiếng với tên tuổi của mình tại Việt Nam thơng qua các cơng ty liên doanh sản xuất hàng cho NIKE tại Việt Nam. Giày thể thao NIKE được sản xuất bởi 5 nhà máy lớn tại Nam Triều Tiên, 12% sản lượng giày NIKE được sản xuất tại Đài Loan và sản lượng hàng xuất khẩu của cơng ty NIKE chiếm 4% tên tổng số lượng hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Sản phẩm NIKE cĩ tiêu chuẩn chất lượng cao cấp nên chủ yếu được bán tại các nước cơng nghiệp phát triển như: Mỹ chiếm 40%, Châu Âu chiếm 30%, Nhật Bản chiếm 10% và các thị trường khác chiếm 20%. [4]

Mỹ, 40% Châu Âu, 30% Nhật Bản, 10% Thị trƣờng khác, 20% Nguồn: [4]

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện thị thƣờng xuất khẩu các sản phẩm NIKE trên thế giới.

Để duy trì phát triển và mục tiêu chiếm lĩnh trên thị trường, NIKE đã thiết lập và liên kết với các cơng ty tại các nước đang phát triển và xây dựng nên cơ sở sản xuất của mình. Đặc biệt, đối với ngành cơng nghiệp sản xuất giày thể thao, số lượng nhân cơng rất nhiều. Nam Triều Tiên là một nước cĩ nền kinh tế phát triển mạnh và giá nhân cơng rẻ, NIKE chọn nơi đây làm cơ sở sản xuất quan trọng tại khu vực Đơng Nam Á. Trong quá trình hoạt động, NIKE thấy được quá trình sản xuất lớn mạnh và đạt hiệu quả, NIKE đã hồn tồn tin tưởng và giao phĩ tồn bộ phần tổ chức sản xuất cho 04 hãng lớn là TAEKWANG, SEWON, SAMYANG TON SAN và DAE SHIN (Nay là CHANGSHIN INC). Các doanh nghiệp này sản xuất độc lập.

Khi đã chiếm lĩnh hồn tồn tại Triều Tiên, và muốn chiếm lĩnh thêm nhiều thị trường và phát triển sản phẩm của mình tại nhiều nước khác. NIKE bắt đầu dịch chuyển ngành sản xuất giày sang các nước mới bắt đầu phát triển như: Trung Quốc, Indonexia, Việt Nam. Sau quá trình tìm hiểu, NIKE đã chọn Việt Nam là thị trường mục tiêu cho việc phát triển. Vì đây là thị trường cĩ vị trí thuận lợi, lực lương nhân cơng giá rẻ và dồi dào. Vào năm 1995, dưới sự đầu tư của cơng ty Changshin Inc., Cơng ty Changshin Việt Nam được thành lập. Cũng giống như các doanh nghiệp khác sản xuất giày cho NIKE, cơng ty TNHH Changshin Việt Nam cũng phải tuân thủ theo hệ thống điều hành và phân phối sản phẩm chung của NIKE. Tất cả các sản phẩm mang nhãn hiệu NIKE đều được phân phối tại trung tâm và tạo nên một hệ thống hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty Changshin Việt Nam là Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản. Tương lai, cơng ty sẽ phải chủ động phát triển thêm sang các thị trường tiềm năng mới như: Đơng Nam Á, Trung Đơng.

2.2.2.4 Sơ đồ tổ chức cơng ty Changshin

Một cơng ty phát triển lớn mạnh và hùng hậu phải cĩ sơ đồ tổ chức rõ ràng và phân chia cơng việc cụ thể. Cơng ty đã lập nên bộ máy tổ chức tập hợp nhiều bộ phận khác nhau, cĩ mối quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi bộ phận đều

cĩ nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn khác nhau nhưng mục đích chung cùng đĩng gĩp xây dựng và phát triển cơng ty.

Nguồn: [5]

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH Changshin Việt Nam 2.3 Phân tích thực trạng, tình hình hoạt động định mức nhân lực của bộ phận IE tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam

2.3.1 Giới thiệu tổng quan về bộ phận IE

Tại Changshin, bộ phận IE được thành lập vào năm 1997. Thời gian đĩ, cơng ty chỉ chú trọng vào số lượng và chất lượng các mặt hàng sản xuất, các hoạt động IE khơng được nhà máy quan tâm. Vì thế, bộ phận IE phải giải thể. Khi cơng ty đi vào hoạt động ổn định, số lượng lẫn chất lượng đã đi vào hợp thức hĩa. Lúc này Tổng giám đốc bắt đầu xem xét và nhận thấy được tầm quan trọng của bộ phận IE. Vào đầu tháng 02 năm 2008 bộ phận IE được tái dựng lại. Khi đĩ, bộ phận IE chỉ cĩ

tổng cộng 12 nhân viên phân tích và 110 lực lượng lao động Relief. Mặt dù với số lượng ít, nhưng bộ phận vẫn cố gắn hồn thành cơng việc do Tổng giám đốc đưa ra. Tháng 10 năm 2011 bộ phận IE chính thức được đẩy mạnh với tổng số lượng nhân viên lên đến 40 người, 3 line hổ trợ sản xuất và tổng số relief là 167 người.

Tại VJ, IE được biết đến với tên gọi là bộ phận định mức nhân lực – máy mĩc, hổ trợ cung cấp nhân lực cho phân xưởng sản xuất.

Mục đích của IE tại VJ là phân tích mã hàng mới và dự đốn tổng nhân lực – máy cho sản xuất.

Mục tiêu của IE tại VJ là:

+ Đo thời gian làm việc để dự đốn nhân lực và máy cho mã hàng mới. + Sắp xếp layout chuyền sản xuất cho mã hàng mới và xưởng mới thành lập. + Cân bằng chuyền sản xuất để đạt sản lượng theo kế hoạch.

+ Dự đốn tổng nhân lực, máy mĩc cho xưởng để điều chỉnh nhân lực, máy mĩc hàng tháng.

+ Quản lý dữ liệu tính thời gian, nhân lực và kết quả sản xuất bằng hệ thống.

2.3.2 Giới thiệu về quy trình hoạt động của bộ phận IE tại VJ 2.3.2.1 Hoạt động của IE 2.3.2.1 Hoạt động của IE

Tại VJ, bộ phận IE hoạt động trên nguyên tắc trình tự, theo dõi từng quy trình sản xuất theo từng giai đoạn sản xuất ra sản phẩm.

Khi một mã hàng mới chuẩn bị sản xuất tại VJ, bộ phận IE cần phải tham gia vào các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn 1:

F/A (Fiinal adoption): Giai đoạn này cĩ nghĩa là tất cả chi tiết để sản xuất đều được nhập từ cơng ty mẹ (Cơng ty Changshin Hàn Quốc) gửi về VJ để sản xuất thử. Trong quá trình sản xuất thử đều cĩ sự tham gia của NIKE. Mục đích của giai đoạn trial này để biết được NIKE cĩ đồng ý đặt mã hàng này cho cơng ty sản xuất khơng. Nhiệm vụ IE trong giai đoạn này là kiểm tra thời gian làm việc thực tế (C/T), kiểm tra quy trình theo PFC.

Nguồn: [1]

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ thể hiện quy trình hoạt động của IE ở giai đoạn 1

GTM: Giai đoạn này, vật liệu dùng để sản xuất là của cơng ty tự mua. Số lượng sản phẩm sản xuất 200 đơi, sản xuất Size chuẩn. Mục đích sản xuất trong giai đoạn này dùng để chào hàng trên thị trường. Để biết được sức tiêu thụ của mặt hàng này trên thị trường. Giai đoạn này, IE bắt đầu tham gia vào phân tích nhân lực, phân tích cơng suất máy, chỉ kiểm tra C/T cơng đoạn quan trọng.

MST (Model SizeTrial): Lúc này, doanh nghiệp biết chắc chắn mã hàng đã được NIKE đặt hàng. MST, cơng ty sản xuất thử 200 đơi trên tất cả các size. Nhiệm vụ, IE kiểm tra layout, diện tích nhà xưởng, kiểm tra C/T, kiểm tra lại cơng đoạn quan trọng, xem lại mức độ chênh lêch C/T với giai đoạn GTM, kiểm tra thời gian khách hàng để sản xuất ra sản phẩm (T/T).

Để giai đoạn 1 thực hiện thành cơng cần phải cĩ sự tham gia của các bộ phận liên quan như: IE, Develop, JIT, M&A, CQM. IE và Develop cùng kết hợp kiểm tra quy trình, IE & JIT kết hợp kiểm tra kế hoạch và số lượng nhân lực cần thiết để sản xuất mã hàng đĩ. IE và bộ phận M&A kết hợp kiểm tra hiệu suất máy và tổng số máy cần thiết để sản xuất. IE & CQM kết hợp để hỗ trợ chất lượng và thời gian Ramp up.

+ Giai đoạn 2:

EXT, FSR: Giai đoạn này cơng ty tiến hành sản xuất thử tìm ra các vấn trong sản xuất và tìm ra hướng giải quyết trước khi sản phẩm đưa vào sản xuất. Nhiệm vụ IE thời gian này kiểm tra C/T cơng đoạn quan trọng, thống nhất lại số liệu phân tích IE.

Mini production: Giai đoạn sản xuất thử trước khi sản phẩm thực tế đi vào sản xuất, giai đoạn này để khẳng định lại những vấn đề gặp phải trong giai đoạn EXT, FSR đã được giải quyết. Thời gian này, IE kiểm tra lại tồn bộ quy trình sản xuất, sắp xếp layout để dịng chảy được liên tục.

Mass production: Sản phẩm chính thức đi vào sản xuất với số lượng lớn từ 1.500 đơi đến 5.600 đơi trong một ngày, tùy thuộc vào số lượng đặt hàng từ NIKE. Nhiệm vụ IE kiểm tra lại tất cả C/T, LOB và hỗ trợ các xưởng đạt Ramp up.

Giai đoạn 2 cũng giống giai đoạn 1, để thực hiện tốt giai đoạn này cũng cần phải cĩ sự tham gia của các bộ phận liên quan như: VSM, IE, JIT và CQM. Các bộ phận này khác giai đoạn 1 như: IE kết hợp với VSM để thảo luận và thống nhất số liệu phân tích IE, IE và JIT kết hợp để điều chỉnh lại số người, CQM và IE cùng hợp tác để bổ sung người hỗ trợ Ramp up.

Nguồn: [1]

2.3.2.2 Quy trình phân tích mã giày mới

Thơng thường, để hồn hành một cơng việc nào đĩ, ta phải vạch ra một quy trình rõ ràng. Ví dụ như may và lắp ráp thành phẩm một đơi giày ta cần phải chuẩn bị máy mĩc, vật liệu đầy đủ, bảng hướng dẫn quy trình làm việc…Bộ phận IE cũng vậy, để phân tích và hồn thành nhiệm vụ thì cần phải theo trình tự quy trình như sau:

+ Bảng phân tích IE lần 1 (D-14): Sau khi trial IE phải phân tích người, số lượng máy cần cho sản xuất, vẽ dịng chảy vật liệu để quy trình liên tục, sắp xếp layout để xưởng sản xuất. Khi hồn thành xong các bước cơng việc đĩ, IE phải gửi bảng phân tích xuống xưởng trước 14 ngày sản xuất (D-14), để VSM kiểm tra số liệu phân tích của IE, VSM và IE cùng kiểm tra, thảo luận người, máy, layout và cùng nhau ký vào bảng phân tích. JIT dựa vào số liệu IE phân tích, phân bổ người cho xưởng. CQM huấn luyện người lao động những cơng đoạn quan trọng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 30)