Nhập số liệu IE phân tích lên hệ thống Mes

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 58)

Hệ thống Mes là nơi lưu trữ tồn bộ tất cả các số liệu liên quan tới nhân sự, sản xuất, số người scan thẻ đi làm hàng ngày, xưởng nào làm đạt kế hoạch, xưởng nào chưa đạt kế hoạch. Trên hệ thống Mes, nhiệm vụ IE nhập tất cả thời gian làm ra một đơi sản phẩm (ST), số người từng khu vực (bao gồm số người trực tiếp và số người gián tiếp) của từng mã hàng lên hệ thống. Khi nhập thời gian và số người của IE lên hệ thống Mes, hệ thống sẽ tính tỷ lệ Return Rate, số lượng POD của từng xưởng, đồng thời các xưởng sản xuất sẽ thi đua và so sánh với nhau thơng qua hệ thống Mes.

2.3.3.5 Lập layout, bố trí máy mĩc cho xƣởng sản xuất

Layout thể hiện dịng chảy vật liệu, vị trí làm việc của từng người lao động, vị trí sắp máy tại xưởng. IE ngồi nhiệm vụ phân tích mã hàng mới, kiểm tra, phân tích lại mã hàng hiện tại, vẽ layout 1 line nhỏ, IE cịn vẽ layout cho một vùng phân xưởng với tổng kế hoạch sản xuất.

IE hổ trợ vẽ và làm nhiều dự án về layout cho cơng ty như Layout phịng Fuse tại Nos A, Layout phịng Fuse tại nhà máy 1, layout phịng Vatech, layout Nosew, layout xưởng in lụa, layout xưởng HF…

Để vẽ được layout cho tồn xưởng, IE phải kiểm tra tổng diện tích của khu vực đĩ (chiều dài & chiều rộng), kiểm tra kích cở máy mĩc, biết được tổng số lượng số máy, số line cần thiết để vẽ layout. Khi vẽ layout, cần phải vẽ khoảng cách giữa các máy, khoảng cách giữa người với người…

Một số layout đang thực hiện tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam do IE làm nên: (Xem phụ lục 2)

2.3.3.6 Dự báo nhân lực trƣớc 1 tháng

Bộ phận IE ngồi nhiệm vụ định mức nhân lực cho tất cả các mã hàng đã, đang và sắp sản xuất tại cơng ty, vẽ các layout, bố trí máy mĩc cho xưởng sản xuất. IE cịn phải làm T/O (Total Operator) dự báo nhân lực trước 1 tháng.

Mục đích của việc lập dự báo T/O trước một tháng để bộ phận IE nĩi riêng và Tổng giám đốc, các bộ phân liên quan nĩi chung biết được tình hình nhân sự của cơng ty. Ngồi ra, cịn hiển thị cho xưởng biết tổng số lao động đang đủ, dư hay thiếu tại xưởng mình đang quản lý.

Để dự báo được nhân lực trước một tháng, IE sẽ nhận kế hoạch từ phịng JIT và tổng hợp số lượng nhân sự IE phân tích cập nhật vào bảng T/O.

Trong bảng T/O gồm cĩ: chia ra làm 3 phần. + Một là tổng hợp số người IE phân tích. + Hai là tổng số người thực tế của xưởng. + Ba là số người thiếu, dư đủ của từng xưởng.

Thơng thường T/O được làm từ giữa tháng hiện tại để áp dụng cho đầu tháng tương lai (Ví dụ: ngày 15/07/2012 IE bắt đầu làm T/O áp dụng cho 01/08/2012). T/O sau khi làm xong phải gửi xuống xưởng, xưởng sẽ kiểm tra và phản hồi thơng tin lại với IE. Khi gửi T/O, khi xưởng phản hồi IE sẽ xuống xưởng thảo luận và ký T/O. Bảng T/O khi cĩ chữ ký của xưởng là bảng T/O cĩ hiệu lực.

Bảng 1.3: Bảng T/O dự đốn tồn bộ số ngƣời tháng 7 (Xem phụ lục 4) Factory WKS Man Jit plan IE Analysis Balance

Factory 1 3.729 14.740 3.755 -26 Factory 2 2.243 9.300 2.318 -75 Factory 3 2.882 13.494 2.876 6 Factory 4 4.125 18.820 4.305 -180 Nos B (GTM, Comp. 527 - 574 -47 Bottom 1 2.901 - 2.831 70 Bottom 2 3.002 - 2.959 43 Component 981 - 1.017 -36 Support 2.596 - 2.596 0 Other 732 - 703 29 Total 23.718 59.934 23.934 -216 Nguồn: [3] [6]

Dựa vào bảng T/O tháng 7 tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam do IE tạo nên ta thấy rằng:

Để sản xuất được 59.934 đơi giày trong một ngày cơng ty phải cần rất nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất.

Trong bảng T/O tháng 7, ta thấy khu vực Factory 1 cần 3.755 người để sản xuất 14.740 đơi giày. Nhưng thực tế, Factory 1 chỉ cĩ 3.729 người, so sánh số lượng nhân sự đĩ ta thấy nhà máy 1 thiếu 26 người.

Tương tự, khu vực Factory 2, để sản xuất được 9.300 đơi giày trong một ngày, nhà máy 3 cần 2.318 người. Nhưng thực tế, xưởng chỉ cĩ 2.243 người. Vậy, xưởng đang cần thêm 75 người để sản xuất đáp ứng kế hoạch.

So với khu vực Factory 1 & 2, số lượng nhân sự tại Factory 3 đang dư 6 người so với kế hoạch phịng JIT đưa ra. Thực tế, theo phân tích IE, Factory 3 chỉ cần 2.876 người nhưng thực tế xưởng cĩ 2.882 người.

Đối với khu vực Factory 4, với kế hoạch sản xuất thực tế từ phịng Jit là 18.820 đơi, nhưng số người đáp ứng cho Factory 4 dang thiếu 180 người. Thực tế, xưởng chỉ cĩ 4.125 người nhưng IE phân tích xưởng cần 4.305 người để đáp ứng kế hoạch.

Tại khu vực Bottom 1, số người cần thiết để sản xuất là 2.831 người nhưng số lượng người thực tế xưởng đang cĩ là 2.901 người. So với số liệu phân tích IE, xưởng đang dư 70 người.

Khu vực Bottom 2 cũng giống như khu vực Bottom 1, xưởng đang dư 43 người. IE định mức xưởng chỉ cần 2.959 người, thực tế xưởng đang giữ 3.002 người.

Khu vực Component đồng thời sản xuất sản phẩm cho khu vực Factory 1, 2, 3, 4 nhưng thực tế xưởng đang thiếu 36 người. Vì số lượng nhân sự xưởng hiện cĩ 981 người nhưng số lượng cần thiết để đáp ứng kế hoạch là 1.017 người, và tất cả các khu vực khác cũng vậy.

IE định mức nhân sự cho xưởng, những trường hợp xưởng thiếu người, IE hỗ trợ Relief cho xưởng hoặc phịng JIT sẽ giảm kế hoạch cho xưởng đĩ.

Đối với khu vực Component, nếu khơng đủ nhân sự, cơng ty sẽ đưa bớt chi tiết ra ngồi gia cơng. Cịn đối với những xưởng đang dư người, cơng ty sẽ rút người cung cấp cho những xưởng thiếu hoặc tăng kế hoạch cho các xưởng đĩ.

2.3.3.7 Định mức máy mĩc cho tất cả các mã hàng và máy mĩc hàng tháng tháng

Mỗi tháng IE làm định mức các loại máy cắt, máy ép Nosew VJ, máy ép Nosew Kukdong…một lần cho tháng tiếp theo (cuối tháng 8 thì làm định mức cho tháng 9), nhằm biết được số lượng máy cắt cần thiết cho sản xuất tháng sau cũng như mức độ thiếu đủ máy như thế nào. Máy cắt được chia làm ba loại: máy bình thường (General), máy trọng lượng lớn (ATOM) và máy cắt da (SWING).

+ Máy bình thường (General) gồm máy 20 tấn, 25 tấn và 30 tấn nhưng chỉ cắt tiện lợi cho các loại vật liệu cĩ kích thước dưới 1,2m.

+ Máy trọng lượng lớn (ATOM) gồm loại 3/25 tấn, 10/30 tấn, 12/30 tấn và 35 tấn. Loại máy này sử dụng cho các loại vật liệu cĩ kích thước từ 1,2m trở lên và dùng cho các loại dao cĩ kích thước lớn.

+ Máy cắt da (SWING) máy này thì chỉ cĩ một loại và dùng để cắt vật liệu da thật (da động vật) để da khơng bị xù hay tưa viền xung quanh của chi tiết.

Máy Nosew cĩ 2 loại: Nosew VJ & Nosew Kungdong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy ép Nosew VJ cĩ trọng lượng 5 tấn, máy này dùng để ép các chi tiết Nosew được xếp trên pallet cĩ rất nhiều đinh.

Máy ép Nosew Kudong cĩ trọng lượng 10 tấn. Máy này dùng để ép các chi tiết Nosew sau khi các chi tiết đĩ đã được ép qua máy ép Nosew VJ 5 tấn.

Phịng IE làm định mức máy, IE sẽ gửi cho bảo trì, bảo trì căn cứ vào bảng định mức máy IE để phân bổ máy cho bộ phận sản xuất. Nếu bộ phận nào dư máy, bộ phận bảo trì sẽ chuyển số lượng máy dư sang bộ phận cĩ số lượng máy thiếu. Nếu tất cả các xưởng đã đầy đủ máy, bảo trì sẽ chuyển số lượng máy cịn lại về TPM Center (Trung tâm bảo trì máy).

Bảng 2.1: Bảng số liệu hiển thị số lƣợng máy cần trong Nosew VJ & Kudong trong tháng 8.

ST

T Xưởng VSM

Số máy thực tế tại xưởng

Số máy dư/thiếu (+: dư, -: thiếu) Pre heat Heatin g press Coolin g press Fuse Press Pre heat Heatin g press Coolin g press Fuse Press 1 Fuse Room Mrs.Hải 10 10 2 2 2 Nos A Mr.Cường 5 2 1 1 1 3 Nos G Mr.Đạt 6 6 6 -2 4 Nos H Mr.Khang 5 Nos I Mr.Bình 6 Nos J Mrs.Nhung 13 9 2 2 7 Nosew Mr.Hiệp 28 37 4 12 8 PCC Mrs.Hường Tổng cộng 47 52 15 12 13 12 3 3

Tổng máy dư/thiếu (Pre- heat)

13

Tổng máy dư/thiếu (Heat) 18

2.3.4 Quy trình hoạt động nhĩm huấn luyện, đào tạo đa kỹ năng của bộ phận IE tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam phận IE tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam

2.3.4.1 Lớp huấn luyện Stitching School

Khi nhắc đến lớp huấn luyện, ta biết ngay đến đĩ là lớp chuyên về dạy và đào tạo người.

Tại bộ phận IE, ngồi nhiệm vụ định mức nhân lực, máy mĩc cho sản xuất, IE cịn cĩ nhiệm vụ đào tạo đa kỹ năng hỗ trợ xưởng sản xuất khi cĩ người vắng nghỉ.

Bộ phận IE chia nội dung đào tạo ra thành hai lĩnh vực chính: Cutting School và Stitching School.

Cutting School (Lớp huấn luyện cắt)

Để lớp huấn luyện cắt được thực hiện tốt, trước tiên bộ phận IE sẽ lên kế hoạch và thời gian đào tạo cho học viên.

Thời gian đào tạo lớp học cắt với thời gian học là 2 tuần. Đào tạo huấn luyện cắt, IE sẽ đào tạo từ các bước căn bản đến những bước nâng cao.

Một lớp học cắt gồm cĩ 5 học viên được đào tạo luân phiên. Tuần thứ nhất, từ thứ hai tới thứ tư, IE đào tạo học viên về an tồn lao động khi sử dụng máy cắt, cách vệ sinh, vận hành máy cắt, phân loại rác, hướng dẫn size dao cắt, điều chỉnh máy cắt, hướng dẫn lớp cắt, hướng dẫn hướng cắt, cắt thử 12 đơi theo PFC. Từ thứ năm tới thứ bảy, hướng dẫn các chi tiết dể. Vào tuần thứ hai, khĩ hơn, học viên sẽ chính thức cắt các chi tiết khĩ hơn. Bên cạnh đĩ, các học viên phải cắt theo thời gian tiêu chuẩn đưa ra. Sau khi kết thúc khĩa học, IE đánh giá kỹ năng các học viên, tổng hợp xem cĩ bao nhiêu học viên đạt 25%, 50%, 75%, 100% và báo cáo hàng tuần.

Nguồn: [1]

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ đánh giá học viên sau tuần học cắt.

Stitching School (lớp huấn luyện may)

Cũng giống như huấn luyện cắt, nhưng khi huấn luyện may số lượng học viên đào tạo nhều hơn và thời gian đào tạo cũng nhiều hơn.

Tổng số lượng học viên cho một khĩa học là 25 học viên, thời gian đào tạo một khĩa học là 3 tuần.

Đào tạo học viên, IE tập trung vào đào tạo các cơng đoạn chính và cơng đoạn cần thiết tại các xưởng. Đào tạo may, học viên sẽ được sử dụng rất nhiều máy may như: máy zigzag, máy trụ 1 kim, máy bàn 1 kim, máy trụ 2 kim, máy bàn 2 kim, khi trở về xưởng sản xuất học viên cĩ thể sử dụng được nhiều loại máy. Mỗi tuần, học viên sẽ được đào tạo nhiều chi tiết khác nhau như: may cách mép, may thân, may cổ….Sau mổi tuần học, IE làm báo cáo, tổng hợp mức độ học viên học trong một tuần xem khả năng tiếp thu của từng học viên. Sau mỗi khĩa học, IE tổng hợp tổng số lượng học viên đạt 25%, 50%, 75%, 100% và IE sẽ phát giải thưởng cho những học viên cĩ mức độ 100%, đề ra hướng giải quyết đối với những học viên cĩ mức độ 25%.

105 100 100 300 150 100 850 180 200 2100 1 Trần Thị Vân 10090339 D 95 90 139 320 175 85 835 170 190 - 40 2 Nguyễn Thị Yến 11060214 D 75 55 75 209 90 48 485 103 125 1522 40 3 Nguyễn Thị Hồng Cẩm 11020340 D 88 74 145 300 132 74 680 122 220 2146 48 4 Trương Thị Ngọc Hà 11070015 D 80 70 140 314 150 78 780 160 185 2097 48 5 Đặng Thị Tín 11021518 D 69 46 74 163 65 42 438 68 84 1280 48 6 Sa Thị Nguyên 11021521 D 64 63 75 150 55 42 470 84 110 1409 48 7 Nguyễn Thị Thu Hiền 11070225 D 56 55 74 185 68 70 595 114 130 - 48 8 Dương Thi Tím 11040415 D 110 108 105 290 132 78 840 150 200 2020 40 9 Nguyễn Thị Hạnh 11050558 C 65 57 90 210 97 58 480 87 110 1430 48 10 Nguyễn Thị Tú Trinh 6080628 C - - - - 185 85 1080 145 154 2420 32 11 Hồ Thị Hải 11060256 C 100 60 80 270 125 70 620 174 194 1905 48 12 Đỗ Thị Hằng 11050342 D 65 58 63 165 70 55 430 90 105 1434 48 13 Hoàng Thị Hạnh 11030420 C 120 110 95 305 165 80 740 200 220 2340 48

14 Lô Kim Phượng 9080017 C 77 58 63 180 97 52 480 98 117 1575 48

15 Hoàng Thị Liên 8110173 C 67 65 90 285 110 60 632 110 140 1611 48 16 Nguyễn Thị Thúy 10070398 C - - - - 85 70 660 153 184 - 24 17 Đỗ Thị Thuỳ 101100135 C 94 65 90 285 134 64 615 93 150 1720 48 18 Nguyễn Thị Dung 11070004 C 130 125 125 310 170 100 850 160 210 2028 48 19 Nguyễn Thị Mỹ Hậu 11070398 C 125 60 120 300 130 90 664 175 205 2017 48 20 Phùng Thị Thơ 9110239 C 150 120 100 310 160 95 865 110 185 2130 48

21 Lêê Thu Thuỷ 11010023 C 64 85 100 115 230 100 60 595 140 165 1722 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

944

1 3

2 Quality(Margine) Ok, Over T/T,Cut thread the end ( Chất lượng( cách mép)T/T cao >5% ,cắt chỉ4

Nếu không cắt chỉ tại cuối công đoạn sẽ bị trừ 1 điểm

Nếu không đạt mức khảo sát 25 % sẽ huấn luyện chương trình công nhân mới

KẾT QUẢ

TOTOAL M.HR

Understanding Process ( hiểu được công đoạn ) Quality(Margine) Ok, Under T/T ( Chất lượng (cách mép), T/T thấp ) Expert (20% less than T/T) ( Thao tác thành thạo (T/T dưới 20 %

)

M.HR

1st day 2nd day 3rd day 4th day 5th day 6th day

Chi tiết kiểm tra kỹ năng Ode trên

/dưới May ode vào thân

May thành phẩm May Hong May T T

hậu May thân May mũi May lĩt cổ

Personal Information Company History 3Nd Week

No. Name ID No Dept (Bộ phận) Start (Ngày bắt đầu hluyen) End (Ngày

kết thúc) Flat 1, Post 2 Flat / Post

6-8-12 11-08-12

Trang trí Hơng trong

Nguồn: [1]

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ đánh giá kỹ năng của từng học viên qua các khĩa học may.

Sau quá trình đào tạo, học viên trở về xưởng làm việc, IE trực tiếp xuống xưởng kiểm tra học viên cĩ làm được các cơng đoạn tại xưởng phân hay khơng.

Những cơng đoạn huấn luyện học viên trong 1 khĩa học: Xem phụ lục 3

2.3.4.2 Nguồn nhân lực thay thế

Nguồn lực thay thế hay cịn gọi là Relief. Nhĩm Relief này do bộ phận IE đào tạo nên với mục đích hỗ trợ xưởng khi xưởng khơng đạt Ramp up, sản xuất mã hàng mới hay cĩ người vắng nghỉ hàng ngày.

Số lượng Relief được IE phân bổ xuống xưởng hàng tuần (vào đầu tuần thứ hai). Khi phân bổ Relief xuống xưởng, IE phải nắm được tất cả các kỹ năng của nhĩm Relief. Khi xưởng nào cĩ nhu cầu về hổ trợ Relief, xưởng phải gửi lịch báo trước cho bộ phận IE vào ngày thứ 6 và thứ 7 hàng tuần.

NosA NosB NosC NosD NosE NosF NosN Comt ID NosG NosH NosI NosJ

Stitching relief 2 1 5 29 5 14 1 57

Stitching shool 2 10 1 4 17 ky nang may. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bonding relief 4 4 15 5 4 2 1 35 Hoc Strobel

Cutting relief 1 5 1 7

NPI 4 2 0 2 8

Total relief 6 4 3 17 0 0 0 0 20 39 10 16 7 0 0 2 0 124

Lab Other NV Current Remark DD

Working area F#2 F#3 F#4

Bộ phận IE chỉ rút người Relief từ xưởng này sang xưởng khác khi đã hết tuần. Trong thời gian làm việc, IE khơng rút người, nếu cĩ rút người sang bộ phận khác, IE phải cung cấp người vào vị trí trống IE vừa rút để rút người.

Hàng ngày, IE cĩ người trực tiếp xuống xưởng kiểm tra số lượng Relief đang hoạt động tại xưởng, kiểm tra quá trình làm việc IE Relief tại xưởng, xem xưởng cĩ thơng tin, phản hồi hay phàn nàn gì từ xưởng khơng. Nếu xưởng phàn nàn, IE sẽ tìm hướng giải quyết và đào tạo thêm kỹ năng cho những Relief bị xưởng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 58)