Nhĩm giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 83 - 115)

3.2.4.1 Mục tiêu

Phân tích đủ nhân lực cho sản xuất, phân bổ nguồn nhân lực thay thế (Relief) kịp thời và đáp ứng theo yêu cầu xưởng sản xuất. Truyền đạt, hướng dẫn, trao quyền cho nhân viên tiếp nhận và phát huy hết khả năng của mình.

3.2.4.2 Biện pháp thực hiện

Trao quyền (đào tạo từ năm 2013 ~2015)

Để chuẩn bị cho sự phát triển của nhà máy nĩi chung và của bộ phận nĩi riêng. Tất cả các quản lý xây dựng kế hoạch trao quyền và đào tạo người quản lý dự phịng cho bộ phận. Mỗi cấp bật phải đào tạo ít nhất 2 nhân sự. Bộ phận cần xây

dựng kế hoạch trao quyền và người quản lý dự phịng cho 2 cấp bậc: từ A.MGL 

VSM, và từ vị trí VSM  A.VSM. Kế hoạch cần phải trao quyền của bộ phận như

sau:

+ Kỹ năng hội họp: họp về TPA (Total Performance Analysis: phân tích thành tích tổng thể của nhà máy), TDMC (Total Develop Management Committee: Quản lý tổng thể phát triển mẫu), điều hành họp KPI (Key Performance Indicator: chỉ số so sánh kết quả so với mục tiêu) tại bộ phận, họp hàng tuần và phân chia cơng việc trong nhĩm, họp định kỳ hàng tháng với cơng nhân Relief.

+ Kỹ năng thuyết trình: Họp KPI với tổng giám đốc vào thứ hai hàng tuần.

+ Kỹ năng quản lý (báo cáo): kiểm tra nội dung báo cáo KPI, làm T/O cho phần Bottom 1, 2.

+ Kỹ năng ghi chép chia sẽ thơng tin.

+ Kỹ năng lập mục tiêu: xây dựng Policy và KPI hàng năm cho bộ phận, làm tiêu chuẫn cho người gián tiếp khu vực upper, bottom và component. Lập kế hoạch cho lớp dạy may và lên chương trình huấn luyện theo tuần.

+ Kỹ năng quản lý dự án: làm các dự án tăng POD, LOB, giảm người, Relief.

+ Kỹ năng đàm phán: họp, thảo luận T/I với VSM.

+ Kỹ năng xây dựng tổ chức: bố trí cơng việc cho nhân viên và lập sơ đồ tổ chức của bộ phận.

+ Kỹ năng huấn luyện: huấn luyện nhân viên làm báo cáo và phân tích.

Bộ phận IE đào tạo người lao động đa kỹ năng với mong muốn người lao động hỗ trợ xưởng chỉ hổ trợ những cơng đoạn chính và những cơng đoạn may. Khi nĩi đến đa kỹ năng, người lao động phải biết và hỗ trợ hết tất cả các cơng đoạn, kể cả cơng đoạn chuẩn bị và cơng đoạn may. Vì, mỗi ngày xưởng cĩ người vắng nghỉ ở tất cả các cơng đoạn cả chính lẫn phụ. Bộ phận IE gửi người đa kỹ năng xuống xưởng nhưng xưởng khơng biết được trình độ kỹ năng của từng người lao động, khi bố trí người lao động đa kỹ năng vào những vị trí làm việc, người lao động trả lời khơng làm được, khơng bắt kịp tiến độ sản xuất. Hậu quả sản xuất khơng đủ số lượng. Vì thế, bộ phận IE cần phải:

+ Ngồi việc đào tạo người đa kỹ năng khu vực cắt, may, bonding, IE cần phải đào tạo thêm Relief cho những cơng đoạn chuẩn bị. Người Relief để đào tạo những cơng đoạn này khơng cần thiết phải là người trẻ, bộ phận IE cĩ thể đào tạo những người lớn tuổi hỗ trợ xưởng những cơng đoạn thủ cơng như mài, định vị, lạng…

+ Gửi người lao động đa kỹ năng xuống xưởng, IE gửi vào thứ năm hàng tuần, xưởng kiểm tra và phản hồi thơng tin vào ngày thứ sáu và thứ 7. Mọi vấn đề liên quan đến Relief, IE giải quyết vào hai ngày cuối tuần và chính thức phân bổ Relief vào thứ hai tuần sau. Nếu trong ngày thứ sáu và thứ bảy xưởng khơng phản hồi, thứ hai phản hồi thì bộ phận IE khơng giải quyết và chỉ giải quyết vào ngày thứ sáu và thứ bảy của tuần tiếp theo.

+ Khi gửi người Relief xuống xưởng, bộ phận IE nên đính kèm theo danh sách tổng số người hổ trợ từng Nos là bao nhiêu người, hổ trợ khu vực cắt, may, thủ cơng, dán, quét keo, may strobel là bao nhiêu người phải ghi rõ họ, tên và số thẻ. Bên cạnh đĩ, bộ phận IE phải đính kèm theo bểu đồ đánh giá kỹ năng của từng người lao động cho xưởng xem. Trong bảng đồ đánh giá kỹ năng đĩ, IE phải đánh giá rõ kỹ năng của từng loại cơng việc như: khả năng may máy zigzag, máy trụ 1 kim bánh xe, máy trụ 1 kim chân vịt, máy bàn 1 kim, máy bàn 2 kim, may strobel,…để tránh trường hợp gửi người Relief xuống xưởng người lao động nĩi là

khơng làm được hoặc xưởng cho là IE cung cấp người khơng phù hợp theo yêu cầu của xưởng.

+ Relief hỗ trợ xưởng, chuyền trưởng và tổ trưởng đánh giá về kỹ năng làm việc của từng người Relief. IE căn cứ vào bảng đánh giá kỹ năng của xưởng đào tạo lại những người Relief cĩ kỹ năng chưa tốt.

+ Relief IE làm việc tại nhiều xưởng, khơng cố định, IE phải bố trí người chuyên về đi kiểm tra số lượng Relief hàng ngày, giải quyết các vấn đề Relief tại xưởng như xin đi trể, về sớm, làm cải tiến, xin nghỉ…

+ Tạo cơ hội thuận lợi cho tất cả Relief cĩ thể làm việc tốt hơn, phát huy hết khả năng của mình, gắn bĩ, cống hiến với bộ phận nhiều hơn.

+ Khen thưởng đối với những Relief làm việc tốt, kỹ năng cao, khơng bị xưởng phàn nàn. Nhắc nhở những trường hợp Relief chưa hồn thành nhiệm vụ của mình và cảnh cáo những Relief khi đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tái phạm.

+ Bên lớp huấn luyện may, người huấn luyện phải nhiệt tình hướng dẫn người lao động học may. Khi người lao động khơng biết, hoặc quên, người huấn luyện phải nhiệt tình, hướng dẫn lại cho người lao động. Khơng nên la mắng, lớn tiếng với những người lao động lên bộ phận IE học may.

+ Sau quá trình đào tạo, phải đảm bảo tồn thể người lao động lên học may, khi về xưởng họ cĩ thể may được.

+ Động viên, khích lệ, khen thưởng đối với những người lao động đạt kết quả xuất sắc sau khi kết thúc khĩa học.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Nhân viên bộ phận IE đa phần là nhân viên trẻ trung, năng động. Khi làm việc với các bộ phận hỗ trợ hay bộ phận sản xuất phải nhiệt tình, niềm nở, lịch thiệp trong giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phận cĩ số lượng nhân viên rất đơng, cơng việc của mỗi nhĩm cĩ đặc tính khác nhau.Vì thế, trong quá trình làm việc tại cơng ty tất cả mọi người trong bộ phận phải đồn kết, hợp tác với nhau.

Cơng việc bộ phận IE phải đối mặt trực tiếp với xưởng, đặc biệt làm việc với chuyển trưởng, tổ trưởng, quản đốc, phĩ quản đốc. Vì thế, IE phải tập được thĩi quen lắng nghe, gĩp ý từ xưởng. Phải biết cách ứng xử, giao tiếp, đàm phán khi gặp những trường hợp phản đối từ xưởng sản xuất.

Mỗi tiếng nĩi, mỗi hành động của từng thành viên làm việc tại bộ phận IE đều cĩ thể dẫn đến những ảnh hưởng tốt hoặc xấu cho bộ phận. Vì thế, đề nghị tất cả các nhân viên phải nĩi lên những gì mình biết, và khẳng định những gì mình chắc. Khơng nên nĩi những gì khơng biết và khẳng định những gì khơng chắc.

Tổ chức các khĩa học đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ nhân viên về khả năng thực hiện cơng việc và khả năng ứng xử khi tiếp xúc với xưởng.

Lập kế hoạch cử các cán bộ trẻ cĩ năng lực đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây dựng được đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai.

Những quản lý của bộ phận phải lập kế hoạch trao quyền cho nhân viên cấp dưới để phịng khi quản lý vắng, nghỉ thì nhân viên đĩ cĩ thể tiếp tục cơng việc đĩ đang cịn dỡ dang, chưa hồn thành.

Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên mơn, thể thao và các vấn đề xã hội khác. Qua việc kiểm tra khả năng ứng xử của nhân viên, một mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác cĩ thể rút ra những yếu kém hiện tại để cĩ biện pháp cải thiện kịp thời. Từ đĩ, ngày càng hồn thiện hoạt động của bộ phận IE.

Thực hiện phân phối thu nhập dựa trên kết quả làm việc, đĩng gĩp, cống hiến của từng cá nhân, tập thể. Khen thưởng kịp thời, thích đáng đối với các cá nhân và tập thể cĩ sáng kiến, cải tiến, đem lại lợi ích cho bộ phận.

Áp dụng chính sách đãi ngộ, đề bạc tăng lương, thăng chức để thu hút lao động cĩ trình độ cao, đánh giá đúng trình độ và năng lực của cán bộ hiện cĩ, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác định mức nhân lực nhằm đưa ra các biện pháp khuyến khích để giữ chân cán bộ cĩ trình độ cao.

Vui vẻ, nhiệt tình tiếp nhận tất cả các dự án từ Tổng giám đốc đưa ra và hồn thành các dự án trong thời gian nhanh nhất.

Nhĩm kiểm tra số lượng thực tế sản xuất tại xưởng sản xuất, phải kiểm tra chính xác. Nếu số lượng xưởng và IE khơng khớp nhau (quá nhiều hoặc quá ít so với IE phân tích) thì phải kiểm tra nguyên nhân tại sao.

3.2.4.3 Kết quả dự kiến

Khi chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao, chất lượng phân tích lao động, kiểm tra thời gian thực tế tại mỗi xưởng được hồn thiện. Xưởng sản xuất thật sự cảm thấy yên tâm và thoải mái khi nhận dữ liệu từ IE. Ngồi ra, với những chính sách khen thưởng, ưu đãi, khuyến khích kịp thời, nạn “chảy máu chất xám” ít cĩ cơ hội xảy ra.

Đồng thời, lực lượng Relief đầy đủ sẽ đáp ứng kịp thời số lượng cơng nhân vắng nghỉ hàng ngày tại mỗi xưởng và hỗ trợ xưởng duy trì sản xuất.

3.3 Nhận xét – Đề xuất – Kiến nghị 3.3.1 Nhận xét

Qua thời gian thực tập tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị phịng IE giúp em hiểu rõ hơn về quá trình định mức, đào tạo nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Với kinh nghiệm thực tế ít ỏi và vốn kiến thức cịn hạn chế, em xin cĩ một vài ý kiến sau:

Cơng ty TNHH Changshin Việt Nam là cơng ty cĩ 100% vốn nước ngồi. Sản xuất gia cơng chủ yếu theo đơn đặt hàng của tập đồn NIKE. Với số lượng đơn đặt hàng ổn định, cơng ty khơng ngừng cải thiện cơng nghệ, mẫu mã cho phù hợp với thị trường. Tình hình xuất khẩu cơng ty đi vào ổn định. Điều này cho thấy, doanh nghiệp ngày càng khẳng định mình thơng qua các mặt hàng xuất khẩu.

Doanh nghiệp cĩ đội ngũ cán bộ cĩ trình độ, nhân viên hổ trợ nhau trong cơng việc, các phịng ban được trang bị hiện đại. Ban giám đốc là những chuyên gia Hàn Quốc nhiệt tình, cĩ nhiều kinh nghiệm về tổ chức, chuyên mơn. Doanh nghiệp ngày càng phát triển và lớn mạnh.

3.3.2 Đề xuất – Kiến nghị

Đối với phịng IE:

Cần ứng dụng, nêu cao hiệu quả các dự án, kế hoạch. Ban lãnh đạo cấp cao nên chú trọng và quan tâm hơn nữa bộ phận IE và hỗ trợ mạnh để bộ phận IE ngày càng phát triển và cĩ tiếng nĩi lớn mạnh hơn nữa.

Tạo mọi điều kiện cho nhân viên đi học các lớp huấn luyện chuyên sâu về cách tính sản lượng trên 1 giờ (POH), sản lượng trên 1 ngày (POD), tính tỷ lệ sản lượng đạt được trong ngày…

Huấn luyện, đào tạo kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹ năng đàm phán… khi tham gia thảo luận, thỏa thuận hay đề nghị xưởng phải thực hiện theo IE.

Đối với nhà máy

Cơng ty ngày càng mở rộng, số lượng hàng sản xuất ngày càng nhiều, số lượng người lao động vắng nghỉ hàng ngày nhiều, chiếm 4,5% trong 1 ngày.

Bộ phận IE khơng cung cấp đủ số lượng Relief cho xưởng sản xuất. Đề nghị Ban Giám đốc cơng ty hỗ trợ thêm nhân lực để vấn đề hổ trợ Relief vắng nghỉ hàng ngày của xưởng được tốt và hiệu quả hơn.

Tạo điều kiện thuận lợi đề cơng nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng tay nghề phù hợp với cơng việc được giao. Luơn động viên Cơng nhân viên nâng cao trình độ văn hĩa.

Rà sốt lại tình hình nhân sự ở các bộ phận, điều tiết lao động nhằm phát huy tối đa nguồn lực lao động, xây dựng bộ máy tổ chức gọn gàn, năng động và hiệu quả.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Từ những cơ sở lý luận của chương 1 cùng với việc phân tích thực trạng, tình hình hoạt động tại chương 2 và thơng qua việc tiếp cận thực tế kiểm tra C/T, so sánh số liệu IE phân tích với sản xuất thực tế tại xưởng, quan sát cơng việc hỗ trợ sản xuất của nhĩm Relief đã làm tiền đề để tác giả tìm ra những thuận lợi, khĩ khăn và những mặt cịn tồn tại mà bộ phận IE đang đối mặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở thu thập thơng tin, kiểm tra thực tế tác giả đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận định mức nhân lực lại bộ phận IE. Đồng thời, cũng như những nhận xét và kiến nghị tại bộ phận nĩi riêng và cơng ty Changshin nĩi chung.

Để thực hiện tốt các giải pháp trên, bên cạnh sự nổ lực của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên bộ phận IE, thì cần phải cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các bộ phận liên quan để giúp bộ phận IE ngày càng nâng cao khả năng hoạt động tại cơng ty.

KẾT LUẬN

Mặt dù là bộ phận mới được thành lập và tái dựng lại, kinh nghiệm làm việc cịn nhiều thiếu sốt, quá trình định mức nhân lực, phân bổ Relief hổ trợ xưởng cịn hạn chế. Nhưng với sự lãnh đạo, phương hướng phát triển của ban lãnh đạo bộ phận IE. Tất cả các thành viên trong bộ phận đã khơng ngừng cải tiến, phát huy, trao dồi thêm kiến thức để khẳng định vai trị và trách nhiệm của bộ phận. Tuy vẫn cịn một số hạn chế nhưng bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, và những đống gĩp nhiệt tình cùng xây dựng nên bộ phận IE hùng hậu, vững chắc.

Trong những năm tới đây, cơng việc của bộ phận IE đi vào ổn định và hợp thức hĩa, tất cả nhân viên, cĩ trách nhiệm và khẳng định vai trị của mình trong cơng việc đĩ là những vấn đề tiềm năng trong việc phát triển bộ phận và cơng ty Changshin ngày càng sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Do đĩ, việc đưa ra và thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bộ phận IE là một nhu cầu rất cần thiết.

Trong quá trình thực tập tại cơng ty Changshin, cơng việc giúp cho em cĩ thêm rất nhiều kinh nghiệm khi làm việc tại đây như: kỹ năng giao tiếp, cĩ cơ hội tiếp xúc nhiều với người nước ngồi. Cĩ cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học từ sách vở, nhà trường vào thực tế đồng thời cũng mang lại cho em rất nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý và giải quyết cơng việc. Từ đĩ, đưa ra những giải pháp để phát triển, hồn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bộ phận này trong tương lai.

Do cịn hạn chế về kiến thức lý luận và thực tiễn. Cịn hạn chế về tài liệu và thời gian nghiên cứu nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong những ý kiến đĩng gĩp từ thầy cơ, anh, chị tại bộ phận IE. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã trang bị kiến thức cho em, cám ơn thầy Tâm đã tận tình hướng dẫn, cám ơn Ban lãnh đạo và các anh chị cơng tác tại phịng IE đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập để em hồn thành đề tài này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Changshin Việt Nam (2010), IE Training, Phịng Định mức nhân lực,

Đồng Nai.

[2] Changshin Việt Nam (2011), Phương hướng, tầm nhìn chiến lược đến

năm 2015, Phịng phát triển chiến lược, Đồng Nai.

[3] Changshin Việt Nam (2012), Báo cáo định mức nhân lực và máy 2012,

Phịng Định mức nhân lực, Đồng Nai.

[4] Changshin Việt Nam (2012), Tình hình kinh doanh (2011-2012), Phịng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 83 - 115)