Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của bộ phận IE trong hoạt

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 70 - 74)

hoạt động định mức nhân lực thơng qua phân tích SWOT

Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, bao gồm: xác lập tơn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm sốt chiến lược.

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths

(Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách

thức) - là một mơ hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của bộ phận IE trong hoạt động định mức nhân lực, ta áp dụng mơ hình phân tích SWOT như sau:

SWOT

S

S1: Phân bổ lao động tất cả các khu vực sản xuất. S2: Định mức nhân lực rất cần thiết trong việc tăng, giảm người và tăng giảm lợi nhuận.

S3: Mở lớp huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực. S4: Hổ trợ sản xuất: hổ trợ người vắng nghỉ và may hộ upper.

S5: Được sự hổ trợ mạnh bởi Tổng giám đốc và các chuyền gia Hàn Quốc. S6: Ban lãnh đạo cĩ tầm

W

W1: Bảng định mức nhân lực IE phải cĩ chữ ký của quản đốc xưởng. Chưa được xưởng chấp nhận. W2: Số lượng nguồn nhân lực thay thế chưa đủ đáp ứng theo yêu cầu cơng ty, kỹ năng tay nghề cịn yếu. W3: Lực lượng nhân viên định mức nhân lực cịn mỏng, ít kinh nghiệm. W4: Chưa tạo sự đột phá trong quá trình định mức và đào tạo học viên.

nhìn sáng suốt trong định hướng phát triển IE.

S7: Đội ngũ nhân viên năng động, trẻ trung, nhiệt tình và cĩ trình độ.

lượng sản xuất thực tế hạn chế và ít kinh nghiệm. W6: Khơng cĩ số liệu chuẩn của các chi tiết nên số liệu định mức IE chậm.

O

O1: Nhiều cơ hội cải tiến, khắc phục vấn đề. O2: Nhiều cơ hội phát triển kỹ năng nhân viên và phát triển bộ phận. O3: Định mức mã hàng tiết kiệm người cho cơng ty.

O4: Cơ hội tiếp xúc với nhiều người và người nước ngồi

Kết hợp S-O:

S2+O1+O3: Định mức nhân lực cho tồn nhà máy, giúp nhà máy khắc phục vấn đề và tiết kiệm nhân lực.

Giải pháp cải tiến

S6+S7+O2+O4: nhờ sự lãnh đạo sáng suốt và sự hổ trợ mạnh từ Tổng giám đốc và các chuyên gia Hàn Quốc giúp bộ phận IE và nhân viên IE ngày càng phát triển hơn.

Giải pháp nguồn nhân lực

Kết hợp W-O:

W1+W3+W5+O2+O3: Định mức nhân lực, kiểm tra số lượng sản xuất thực tế để giảm người khơng cần phài cĩ chữ ký của quản đốc xưởng.

Giải pháp tăng tỷ lệ cân bằng chuyền (LOB)

W3+W5+O2: Kiểm tra và đào tạo thêm kỹ năng nhân viên định mức và nhân viên kiểm tra thực tế

Giải pháp nguồn nhân lực

W6+O3: Lập ngân hàng dữ liệu chứa tất cả số liệu tiêu chuẩn để định mức nguồn nhân lực kịp thời

Giải pháp quản lý hệ thống dữ liệu. T T1: Chịu nhiều sức ép từ bộ phận sản xuất về số Kết hợp S-T: S1+S3+T1: Huấn luyện, phân bổ, đào tạo nguồn

Kết hợp W-T: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W2+T1: Cơng ty cung cấp cho bộ phận IE đầy đủ

lượng phân bổ nhân lực tại mỗi xưởng.

T2: Kế hoạch thay đổi liên tục

T4: Tính thời gian làm việc tốt nhất và nhanh nhất cho người lao động. T5: Bất ổn nền kinh tế, tiềm ẩn nguy cơ khơng cĩ đơn đặt hàng.

T6: Tính thời gian làm việc của người lao động là 8 tiếng (hành chánh) và 7,5 tiếng (đi ca).

nhân lực cho tất cả các xưởng sản xuất.

Giải pháp nguồn nhân lực.

S1+S4+T4+T5+T6: IE phân bổ Relief cho tất cả các xưởng khi cĩ người vắng nghỉ và kiểm tra thời gian làm việc của người lao động thực tế.

Giải pháp giảm tỷ lệ hao hụt, áp dụng thời gian tốt nhất

S2+S6+T4+T6: IE kiểm tra thời gian thực tế để tăng hoặc giảm người phù hợp với kế hoạch sản xuất

Giải pháp tăng tỷ lệ phục hồi

người Relief để cung cấp đủ cho sản xuất.

Giải pháp nguồn nhân lực, tăng LOB và Return Rate.

W1+W5+T4+T6: IE định mức nhân lực cho bộ phận sản xuất khơng cần cĩ chữ ký của quản đốc xưởng nhưng bắt buộc xưởng làm theo số người IE định mức.

Giảm tỷ lệ hao hụt, tăng LOB & Return Rate.

* Kết quả phân tích mơ hình SWOT: Sau khi tiến hành phân tích mơ hình SWOT, ta tìm ra được một số giải pháp và bộ phận định mức nhân lực cần phải thực hiện những nhĩm giải pháp sau đây:

- Nhĩm giải pháp tăng tỷ lệ cân bằng chuyền (LOB) và tỷ lệ phục hồi (Return rate).

- Nhĩm giải pháp giảm tỷ lệ hao hụt (loss) và áp dụng thời gian tốt nhất. - Nhĩm giải pháp quản lý hệ thống dữ liệu và cải tiến.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Trong năm 2012, cơng ty đang gặp khĩ khăn. Số lượng đơn đặt hàng cơng ty nhận được ít hơn so với những năm trước. Đây là tình hình chung cho tất cả các cơng ty cĩ khách hàng là NIKE. Trong năm 2012 cĩ rất nhiều cơng ty phải đống bớt xưởng sản xuất hoặc giảm người lao động. Vì tình hình chung đĩ, bộ phận IE trở thành bộ phận cấp bách và cần thiết.

Trong chương 2, tác giả giới thiệu về lịch sử hình thành cơng ty TNHH Changshin Việt Nam nĩi chung và bộ phận IE nĩi riêng. Căn cứ vào số liệu thực tế tại bộ phận IE, phân tích khái quát và tình hình hoạt động của bộ phận IE, đồng thời phân tích về hoạt động định mức nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực thay thế tại cơng ty Changshin. Từ đĩ, đánh giá về vấn đề định mức nhân lực, tìm ra những thuận lợi, khĩ khăn và những mặt cịn hạn chế tại bộ phận IE sẽ tạo tiền đề cho việc đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động định mức nguồn nhân lực - Industrial Engineering tại cơng ty TNHH Changshin Việt Nam trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN ĐỊNH MỨC NHÂN LỰC – INDUSTRIAL ENGINEERING TẠI CƠNG TY TNHH

CHANGSHIN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của bộ PHẬN ĐỊNH mức NHÂN LỰC–INDUSTRIAL ENGINEERING tại CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM (Trang 70 - 74)