- Cán bộ quản lý:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất Lợng HĐKTNB ở các trờng tHPT huyện Nghi lộc, tỉnh
3.2.2.1. Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên.
Nhằm đỏnh giỏ khỏch quan, tồn diện chất lượng hoạt động sư phạm của giỏo viờn để tư vấn biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy; đụn đốc việc tũn thủ quy chế chuyờn mụn; xỏc định một trong những căn cứ quan trọng để quyết định việc bố trớ sử dụng, đào tạo bồi dưỡng và đĩi ngộ giỏo viờn một cỏch hợp lý.
Nội dung kiểm tra:
a. Phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống.( xem phụ lục ) b. Kết quả cụng tỏc được giao
- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của nhà giỏo:
+ Thực hiện quy chế chuyờn mụn: kiểm tra hồ sơ của nhà giỏo và cỏc hồ sơ khỏc cú liờn quan;
+ Kiểm tra giờ lờn lớp: dự giờ 2 tiết, nếu dự 2 tiết khụng xếp cựng loại thỡ dự tiết thứ 3; phõn tớch, đỏnh giỏ giờ dạy;
+ Kết quả giảng dạy: Điểm kiểm tra hoặc kết quả đỏnh giỏ mụn học của học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra
- Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc được giao: thực hiện cụng tỏc chủ nhiệm, cụng tỏc kiờm nhiệm.
Từ đĩ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn: ( bao gồm 6 vấn đề)
- Kiểm tra việc thực hiện chơng trình: ( Xem đánh giá ở phụ lục )
- Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài theo quy định: Kiểm tra tồn bộ giáo án xem cĩ soạn đủ số lợng và đảm bảo chất lợng khơng. Các giáo án cĩ soạn theo hớng đổi mới khơng? ( Xem đánh giá ở phụ lục )
- Kiểm tra việc ra đề kiểm tra và chấm bài theo quy định: Kiểm tra sổ điểm, bài kiểm tra của học sinh, các vở của học sinh đã đợc chấm để xem số lợng bài kiểm tra cĩ đủ theo quy định khơng, cách ra đề cĩ phù hợp với chơng trình, đặc biệt theo yêu cầu về trắc nghiệm khách quan hiện nay, việc chấm bài cĩ nhận xột khơng, cĩ chính xác và cơng bằng khơng. ( Xem đánh giá ở phụ lục )
- Kiểm tra việc thực hiện thí nghiệm thực hành: Kiểm tra sổ ghi đầu bài, sổ mợn đồ dùng thí nghiệm, vở ghi thực hành của học sinh, xem các đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm. ( Xem đánh giá ở phụ lục )
- Kiểm tra việc bồi dỡng thờng xuyên: Xem sổ tự học, tự bồi dỡng, sổ dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên về những nội dung đã tự học đợc, kiểm tra thơng qua tổ trởng, nhĩm trởng chuyên mơn. ( Xem đánh giá ở phụ lục )
- Kiểm tra việc đảm bảo các hồ sơ chuyên mơn theo quy định:
Xem giáo viên cĩ đủ các loại hồ sơ chuyên mơn liên quan đến giảng dạy, giáo dục và các cơng tác khác theo quy định của điều lệ trờng phổ thơng và quy định của Sở Giáo dục & Đào tạo hay khơng. Với giáo viên THPT cần phải cĩ 7 loại hồ sơ sau: Kế hoạch giảng dạy, thiết kế bài dạy (giáo án), sổ chủ nhiệm, sổ hội họp, sổ dự giờ, sổ bồi dỡng thờng xuyên, sổ báo giảng.
- Kiểm tra việc tham gia các hoạt động khác: Cải tiến phơng pháp giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm trong các nhiệm vụ đợc phân cơng...
* Đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên mơn : gồm 4 loại ( xem phụ lục )
* Kiểm tra kết quả giảng dạy, giáo dục (thơng qua kiểm tra chất lợng học sinh: thờng xuyên, định kỳ, đột xuất).
Thứ hai: Dự giờ dạy của giáo viên: Trình bày cụ thể ở mục 3.2.1.2. Thứ ba: Kiểm tra kết quả giảng dạy của GV
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích đánh giá khả năng của giáo viên. Đây chỉ là nội dung tham khảo khi đánh giá giáo viên, xuất phát từ thực tế là giáo viên khơng thể chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả của học sinh, vì cần tính đến “đầu vào”của học sinh đợc giao cho họ. Cần phải cố gắng đánh giá đợc sự tiến bộ của học sinh kể từ khi giáo viên nhận lớp, chứ khơng hồn tồn căn cứ vào kết quả hiện tại. Việc đánh giá kết quả của học sinh là phải đánh giá cả một quá trình, cần xem xét ở các khía cạnh sau:
- Kết quả giảng dạy của giáo viên trong các năm học trớc, nh tỷ lệ học sinh lên lớp, học sinh tốt nghiệp, học sinh giỏi...
- Dựa trên kết quả kiểm tra chung của tồn trờng, cĩ sự so sánh kết quả các lớp của giáo viên dạy với các lớp khác.
- Kết quả học tập của học sinh thơng qua sổ gọi tên, ghi điểm tại thời điểm kiểm tra. - Kết quả kiểm tra khảo sát của Ban Giám hiệu.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh: (xem phụ lục)
Thứ t: Kiểm tra việc tham gia các hoạt động giáo dục khác của GV:
- Kiểm tra cơng tác chủ nhiệm lớp: Vai trị của người GV chủ nhiệm trong cấp học n y quyếtà định sự th nh bà ại trong cơng tác GD ở mỗi nh trà ường..Kiểm tra kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp, kiểm tra việc đảm bảo sỉ số học sinh, quản lý việc học tập rèn luyện của học sinh, quản lý hồ sơ sổ sách liên quan đến học sinh, thực hiện việc giáo dục đạo đức học sinh, xây dựng nề nếp, rèn luyện thĩi quen tốt, giúp đỡ học sinh cá biệt. Kiểm tra việc phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh trong việc quản lý, giáo dục học sinh, việc sử dụng sổ liên lạc. Việc đánh giá kết quả giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp cĩ thể căn cứ vào các mặt sau đây của học sinh: Cĩ động cơ học tập đúng đắn, hồn thành tốt các cơng việc đợc giao, hồn thành nghĩa vụ
của các buổi lao động, cĩ biểu hiện các phẩm chất tốt đẹp, ngay thẳng, vị tha, kỷ luật và lẽ sống cao thợng, ân nghĩa, thuỷ chung.
- Kiểm tra giáo dục ngồi giờ lên lớp của GVVN, dạy hớng nghiệp.
- Kiểm tra các cơng tác khác đợc nhà trờng và các tổ chức đồn thể phân cơng nh: cơng tác cơng đồn, cơng tác đồn thanh niên.
- Khi đánh giá cần nhìn nhận sự tiến bộ của học sinh khi GVCN bắt đầu nhận lớp, khơng nên đánh giá năng lực GVCN ở thứ bậc của lớp trong tồn trờng.
* Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên: (xem phụ lục)
Chú ý: Ngồi việc kiểm tra, đánh giá, khi kiểm tra hoạt động SP của GV hiệu tr- ởng cần tiến hành hoạt động t vấn và thúc đẩy:
- T vấn :
T vấn phải nhằm giúp giáo viên: Tự phân tích các hoạt động s phạm của mình. Tự đánh giá khoảng cách giữa yêu cầu đặt ra đối với bài dạy với kết quả đạt đợc, từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm để cải thiện nghiệp vụ s phạm. Phân tích trách nhiệm cá nhân và tập thể.
Khi trao đổi với ngời đợc kiểm tra phải trên tinh thần đồng nghiệp, chân tình. Những nội dung t vấn phải dựa trên thực tế đã quan sát đợc khi kiểm tra, phải trân trọng những cố gắng, thành tích, những sáng kiến của giáo viên, những nội dung gĩp ý để giải quyết những khĩ khăn tồn tại phải khả thi, khơng mang tính áp đặt, phù hợp với hồn cảnh và điều kiện của giáo viên đang cơng tác, đáp ứng đợc những băn khoăn, trăn trở của giáo viên.
- Thúc đẩy:
Nhiệm vụ thúc đẩy trong kiểm tra nhằm tạo tiềm lực và định hớng cho đối tợng đ- ợc kiểm tra tiếp tục phát triển nh thế nào sau khi đợc kiểm tra. Nhiệm vụ này cần thực hiện các yêu cầu sau đây:
- Phát hiện và khẳng định các kinh nghệm tốt của giáo viên, tạo sự tự tin cho họ, đồng thời tìm cách phổ biến cho giáo viên khác nhằm gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống.
- Phát hiện những thiếu sĩt, tồn tại, yếu kém của giáo viên, đề ra những yêu cầu để giáo viên khắc phục; mặt khác phát hiện những khĩ khăn khách quan để cĩ hớng giải quyết tạo điều kiện cho họ hồn thành nhiệm vụ.
- Phát hiện những vấn đề thiếu sĩt, cha hợp lý trong chơng trình, sách giáo khoa, trong các quy định về quản lý để đề nghị cấp cĩ thẩm quyền điều chỉnh nhằm gĩp phần thúc đẩy cả hệ thống phát triển.
- Các kiến nghị đa ra phải cụ thể, xuất phát từ thực tế đã quan sát đợc trong quá trình kiểm tra và trao đổi với giáo viên. Kiến nghị phải mang tính khả thi cao làm cho cho đối tợng đợc kiểm tra cĩ thể thực hiện trong một thời gian nhất định.