Trờng THPT Nghi Lộc 3:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 34)

- Cán bộ quản lý:

2.1.4.Trờng THPT Nghi Lộc 3:

Thành lập năm 1980, nằm ở miền Đơng Nam huyện. Trờng nằm trên địa bàn giáp thành phố Vinh và thị xã Cửa Lị.

* Quy mơ phát triển:

Số học sinh giảm dần hàng năm do chủ trơng bỏ lớp bán cơng trong trờng cơng lập. Trờng cĩ CSVC cịn yếu. Dự báo ổn định ở quy mơ 36 lớp. HS bỏ học mỗi năm 12em, học sinh lu ban bình quân mỗi năm 25 em. Cá biệt năm 2007- 2008 học sinh bỏ học 70 em do nhà trờng thực hiện “2 khơng” Năm học Số lớp Tổng số học sinh 2005- 2006 43 1940 2006- 2007 42 1900 2007- 2008 38 1500 Bảng 2.5: Quy mơ trờng lớp *Giáo viên và cán bộ quản lý:

- Giáo viên:

Mỗi năm, số lợng giáo viên giảm do nghỉ hu, cơ cấu lớp giảm nên khơng cĩ biến động về đội ngũ. Phần lớn giáo viên trẻ ( chiếm 80%), dạy xa trờng 10- 15 km. Khoảng 70% GV cĩ trình độ khoa học cơ bản vững vàng, nhìn chung GVcĩ phẩm chất chính trị tốt, lối sống lành mạnh. Đặc biệt, ý thức học trên đại học, viết sáng kiến kinh nghiệm thực hiện tốt. Nhà trờng dẫn đầu huyện về số GV cĩ trình độ trên chuẩn. Hiện cĩ 32 đồng chí đã tốt nghiệp thạc sỹ và hiện đang học coa học. Tuy nhiên vẫn tồn tại những giáo viên cha tâm huyết với nghề, cĩ biểu hiện làm việc thiếu nhiệt tình , trách

nhiệm cha cao, cá nhân chủ nghĩa, tham gia các cơng tác khác cịn yếu, bệnh hãnh tiến.

Năm học Số lợng đạt chuẩn Trên chuẩn

2005- 2006 87 100% 15%

2006- 2007 84 100% 20%

2007- 2008 83 100% 25%

Bảng 2.6 : Trình độ đào tạo của giáo viên - Cán bộ quản lý:

Ban Giám hiệu gồm 3 đồng chí, cả 3 đồng chí đều là nam . Cĩ trình độ cử nhân s

phạm. Trong đĩ một đồng chí đang học cao học Quản lý giáo dục, cịn lại các đồng chí chỉ mới học nghiệp vụ quản lý ở Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội. Một đồng chí cĩ trình độ chính trị trung cấp, cịn lại trình độ chính trị sơ cấp.

Hiệu trởng cĩ tuổi đời 52, tuổi nghề 8 năm. Hai phĩ hiệu trởng tuổi đời 56- 43 tuổi, tuổi nghề từ 10-3 năm.

*Thực trạng hoạt động KTNBTH: + Xây dựng kế hoạch KTNBTH:

Trờng cha xây dựng kế hoạch kiểm tra NBTH năm học. Kế hoạch kiểm tra cịn tự phát .Tập trung vào cuối kỳ và cuối năm. Cha cĩ kế hoạch kiểm tra học sinh để đánh giá giáo viên.

+ Tổ chức lực lợng KTNBTH:

Nhà trờng cĩ thực hiện KTNBTH. Bao gồm tất cả các mặt: Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên, dự giờ giáo viên, kiểm tra hồ sơ chuyên mơn và văn phịng, kiểm tra tài chính, tài sản.

Lực lợng KTNBTH gồm Ban Giám hiệu, các tổ trởng chuyên mơn và các giáo viên cĩ kinh nghiệm .Trong số đĩ phần lớn khơng đợc đào tạo nghiệp vụ kiểm tra, chỉ đợc đọc các hớng dẫn kiểm tra theo quy định.

+ Chỉ đạo kiểm tra :

Thực hiện KT hoạt động s phạm của giáo viên 30% GV mỗi năm. Mỗi năm cĩ 100% giáo viên đợc kiểm tra tồn diện hoặc từng mặt. Nhà trờng thực hiện kiểm tra HSCM mỗi năm 2 lần vào cuối học kỳ. Chất lợng HSCM mỗi năm đạt tỷ lệ khá giỏi gần 80%, khơng cĩ hồ sơ loại yếu.

Mỗi giáo viên thực hiện dự giờ10 tiết/ học kỳ. Sau dự giờ cĩ đánh giá, xếp loại. Kết quả đánh giá dự giờ loại khá, tốt chiếm 80% , khơng cĩ loại yếu

Điểm yếu của kiểm tra dự giờ đĩ là cha thực hiện đủ số tiết dự giờ theo TT 49 ngày 25 tháng 12 năm 1979 của bộ giáo dục, giáo viên khơng cĩ kỹ năng phân tích s phạm bài học. Việc phân tích s phạm giờ dạy thể hiện nhiều hạn chế do lực lợng giáo viên làm cơng tác kiểm tra cĩ tuổi , nhận thức về vai trị của kiểm tra cha cao, ngại va chạm. Cha đi sâu phân tích bài dạy, nhận xét giờ dạy cịn chung chung, qua loa, đại khái, khơng mỗ xẻ đợc vấn đề cho nên khơng mang tính thuyết phục. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động KTNBTH cha cao, khoảng 20% giáo viên đối phĩ kiểm tra. Cơng việc t vấn, thúc đẩy khơng đợc chú trọng. Dẫn đến hoạt động dự giờ dạy của

GV cha thực sự trở thành cơng cụ hữu hiệu nâng cao chất lợng giờ dạy.

Kiểm tra hoạt động của tổ, nhĩm chuyên mơn cha tiến hành thờng xuyên, cha thực hiện đánh giá đợc năng lực của đội ngũ tổ trởng.

Việc kiểm tra CSVC thiết bị thực hiện nghiêm túc, cĩ quy định chặt chẽ việc sử dụng và bảo vệ tài sản nhà trờng. Định kỳ mỗi năm học thực hiện kiểm tra CSVC lớp học 6 lần , mỗi học kỳ 3 lần. Kết quả kiểm tra đợc đa vào thi đua đồn. Thực hiện kiểm kê tài sản cuối năm học. Đây là u điểm nổi bật trong cơng tác quản lý CSVC của hiệu trởng. Vấn đề kiểm tra tài chính đợc thực hiện chủ yếu bằng kinh nghiệm. Cha cĩ nghiệp vụ kiểm tra. Cơng tác giải quyết khiếu nại tố cáo thực hiện nghiêm túc, nên các năm gần đây khơng cĩ tình trạng đơn th kéo dài và vợt cấp.

+ Tổng kết kiểm tra:

Nhìn chung, nhà trờng cha tiến hành tổng kết hoạt động kiểm tra định kỳ, mỗi học kỳ và kết thúc năm học cho nên cha khai thác đợc thế mạnh của kiểm tra trong quản lý. Kết quả kiểm tra và kết quả đánh giá cịn cha thực sự chính xác. Cha cĩ hình thức biểu dơng khen thởng cá nhân, tập thể làm tốt hoạt động này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 34)