Lối sống của SV biểu hiện trong cỏc sinh hoạt văn húa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa (Trang 46 - 49)

Báo cáo Chính trị của Ban Chṍp hành TW Đảng (khóa VI) đó nhọ̃n định vờ̀ vṍn đờ̀ giáo dục đạo đức cho SV như mụ̣t lời cảnh báo vờ̀ những thay đụ̉i sau 5

năm đụ̉i mới: “chṍt lượng giáo dục, nhṍt là chṍt lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức còn kém, mụ̣t bụ̣ phọ̃n học sinh, SV mờ nhạt vờ̀ lý tưởng xã hụ̣i chủ nghĩa”. Văn kiợ̀n đại hụ̣i IX cũng vạch rõ “đụ́i với thờ́ hợ̀ trẻ, chăm lo giáo dục, bụ̀i dưỡng đào tạo phát triờ̉n toàn diợ̀n vờ̀ chính trị, tư tưởng đạo đức, lụ́i sụ́ng, văn hóa, sức khỏe, nghờ̀ nghiợ̀p, giải quyờ́t viợ̀c làm, phát triờ̉n tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiợ̀p xõy dựng và bảo vợ̀ Tụ̉ Quụ́c”[50, tr30].

Theo kết quả điều tra của Viện nghiờn cứu và phỏt triển GDVN cho thấy: càng học lờn cao thỡ số HS, SV vi phạm đạo đức càng tăng lờn. Biểu hiện rừ nhất của những vi phạm đạo đức là sự suy đồi trong lối sống, sống thiếu văn húa cũng như lóng quờn cỏc giỏ trị văn húa của dõn tộc.

Bảng 4: Khảo sỏt ý thức đạo đức của HS, SV biểu hiện trong đời sống

Nội dung khảo sỏt (%) Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thụng Cao đẳng, Đại học Tỉ lệ đi học khụng đỳng giờ 20 21 58 85 Tỉ lệ quay cúp 8 55 60 69

Tỉ lệ núi dụi cha mẹ 22 50 64 83

Tỉ lệ vi phạm luật giao thụng

4 35 70 84

Nguồn: Kết quả khảo sỏt của Viện nghiờn cứu và phỏt triển giỏo dục Việt Nam

Biểu hiện vi phạm đạo đức Lớp 5 Lớp 9 Lớp 11 Cao đẳng, Đại học Núi tục (%) 6 34 43 68 Xả rỏc (%) 0 3 8 80 Núi dối (%) 0 33 59 41 Đỏnh bạc (%) 0 0 3 83

Nguồn: Kết quả khảo sỏt của Viện nghiờn cứu và phỏt triển giỏo dục Việt Nam

- Bộ phận SV sống cú lý tưởng, cú mục đớch sống thỡ rất quan tõm tới cỏc hoạt động văn húa cũng như rốn luyện, tu dưỡng bản thõn để trở thành người cú văn húa. Tham gia tớch cực cỏc phong trào, cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ của nhà trường cũng như của địa phương. Tụn trọng và nõng niu những giỏ trị văn húa dõn tộc, yờu lịch sử, truyền thống dõn tộc, cỏc trũ chơi dõn gian, cỏc mún ăn dõn tộc…Tổ chức cỏc cuộc thi tuyờn truyền, quảng bỏ những giỏ trị truyền thống dõn tộc cũng như nột đẹp văn húa của làng quờ Việt Nam như: tuần lễ văn húa Việt, tỡm hiểu lịch sử dõn tộc…

Bờn cạnh những tiến bộ mà thế hệ trẻ đó đạt được, thỡ do tỏc động mặt trỏi của cơ chế thị trường trong thời kỳ mở cửa, do những thiếu sút trong cụng tỏc tổ chức, quản lý xó hội cũng như trong cụng tỏc giỏo dục đào tạo, sự thoỏi húa, biến chất của một số CB, Đảng viờn và đặc biệt là do khụng nghiờm tỳc trong rốn luyện, phấn đấu, tu dưỡng, nờn một bộ phận Đoàn viờn, thanh niờn ở nước ta đang cú những biểu hiện tiờu cực đỏng lo ngại.

- Khụng ớt Đoàn viờn, thanh niờn mất phương hướng chớnh trị, mất niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, chạy theo lối sống buụng thả, lười lao động, khụng quan tõm đến học tập và tu dưỡng đạo đức, chỉ thớch hưởng thụ... Họ đang dần xa rời những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc, coi thường kỷ cương phỏp luật, thậm chớ vi phạm phỏp luật...

Mặt khỏc, cỏc thế lực thự địch đó và đang lợi dụng, khai thỏc những hiện tượng tiờu cực đú để tiến hành chiến lược “diễn biến hũa bỡnh” nhằm chống phỏ, ngăn chặn sự phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam. Vỡ vậy, hơn bao giờ hết, toàn Đảng, toàn dõn ta càng phải chăm lo giỏo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ, đặc biệt là giỏo dục, rốn luyện đạo đức cỏch mạng, lý tưởng cỏch mạng nhằm “hỡnh thành một lớp thanh niờn nam, nữ ưu tỳ, vững vàng về chớnh trị, kiờn định con đường xó hội chủ nghĩa”, “cú lớ tưởng cao đẹp”, “sống cú văn húa và tỡnh nghĩa, giàu lũng yờu nước và tinh thần quốc tế chõn chớnh”, biết “nuụi dưỡng hoài bóo lớn”, “tự cường dõn tộc”, theo tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Bỏc Hồ. Phải coi đú là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, cấp bỏch nhất bởi vỡ nú liờn quan trực tiếp đến tương lai của đất nước và sự trường tồn của dõn tộc ta.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa (Trang 46 - 49)