- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:
2.2.2. Chức năng quản lý của ngời Hiệu trởng:
Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện đợc mục tiêu quản lý, ngời Hiệu trởng cần thực hiện rất nhiều chức năng , trong đó có các chức năng chính là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Tuỳ theo khả năng, điều kiện cụ thể của từng trờng, ngời Hiệu trởng thực hiện các chức năng nói trên ở các mức độ khác nhau. Điêù đó đợc thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2:Thực hiện các chức năng quản lý.
TT Các chức năng Mức độ thực hiện đạt % Rất tốt Tốt Khá T. bình 1 Chức năng lập kế hoạch 5 80 15 2 Chức năng tổ chức 85 10 5 3 Chức năng chỉ đạo 15 80 5
4 Chức năng kiểm tra 10 80 10
5 Chức năng khác …..
Kết quả bảng 2 cho thấy :
- Chức năng lập kế hoạch năm học 80% Hiệu trởng tự đánh giá là chức năng ở mức độ “ tốt” và 5 % “ rất tốt” còn 15% là khá. Qua kiểm tra, phân loại về hồ sơ của 20 bản kế hoạch năm học, và 40 bản kế hoạch cá nhân của CBQL của 20 trờng trọng điểm cấp tỉnh, chúng tôi thấy chất lợng các bản kế hoạch còn nhiều hạn chế, kết quả xếp loại: tốt 25%; khá 38%; đạt yêu cầu 25%; không đạt yêu cầu 12%. Điều đó chứng tỏ có một số Hiệu trởng cha nắm đợc yêu cầu lập
một bản kế hoạch nh thế nào để có tính khả thi, đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý của mình, nên họ tự xếp loại còn thiếu chính xác.
Tóm lại công tác kế hoạch hoá ở nhiều trờng còn non kém , đây là một trong những nguyên nhân mà các Hiệu trởng cha có những giải pháp tích cực để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND - CS – GD trẻ. Mặt khác các bản kế hoạch lập ra đầu năm học nên nhà trờng cha nắm hết các yếu tố liên quan nh phụ huynh, khả năng kinh phí cho phép đến đâu… Bởi 50% kinh phí còn phụ thuộc và sự đóng góp của các lực lợng khác ngoài Nhà nớc, do đó một số chỉ tiêu của kế hoạch đa ra khó thực hiện đợc.
- Chức năng tổ chức: 85% Hiệu trởng trả lời ở mức “tốt’’, 10% trả lời “khá”, 5% trả lời ‘’ trung bình ”. Không có ai trả lời ở mức độ “rất tốt”, Bởi lẽ kế hoạch năm học đề ra, tổ chức thực hiện nhiều khi còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan bên ngoài đa lại, có một số công việc đột xuất ở cấp trên đa xuống cần phải triển khai, phải thực hiện trong khi đó chơng trình CS - GD trẻ xây dựng đã phủ kín thời gian. Từ đó ta thấy trong quá trình xây dựng kế hoạch thực hiện chơng trình ND – CS – GD trẻ, các Hiệu trởng cần phải dành một quỹ thời gian khoảng 10-15 % để giải quyết các công việc đột xuất để kế hoạch guồng máy chung không bị ảnh hởng.
- Chức năng chỉ đạo: 80% ý kiến trả lời thực hiện ở mức độ’’Tốt” và 15% trả lời thực hiện ở mức độ “ Rất tốt”, còn 5% trả lời ở mức độ khá. Điều đó chứng tỏ các Hiệu trởng thể hiện đợc vai trò của ngời lãnh đạo trong công tác quả lý của mình. Qua trao đổi ý kiến với một số Hiệu trởng và giáo viên cho biết : Nhờ các biện pháp động viên khen thởng bằng tinh thần và vật chất kịp thời, do đó họ rất có ý thức tự giác hoàn thành công việc đợc giao, và luôn có ý thức tự giác học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để tự khẳng định mình trong khối, trong trờng.
- Chức năng kiểm tra, đánh giá có 80% ý kiến tự đánh giá ở mức độ “tốt”,10% ý kiến ở mực độ “Rất tốt” và 10% ý kiến ở mức độ “khá”. Qua tìm hiểu thêm, chúng tôi thấy rằng nhiều Hiệu trởng cha thực hiện công tác kiểm tra thờng xuyên và đúng lịch đề ra bởi nhiều công việc đột xuất và họ còn băn khoăn về việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục trên trẻ vì:
+ Tính khách quan của bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi theo chơng trình cải cách hiện nay.
+ Thời gian, điều kiện để thực hiện một cách thờng xuyên, có hệ thống việc đánh giá trẻ qua Bản liệt kê theo dõi sự phát triển của trẻ, mà chơng trình đổi mới GDMN ban hành còn gặp nhiều khó khăn bởi số trẻ/lớp đông, giáo viên/ lớp thấp (1,5cô/1 lớp).
+ Việc đánh giá giáo viên thực hiện chơng trình đổi mới cần có những chỉ tiêu chí phù hợp theo hớng đổi mới ( Đánh giá kết quả trên trẻ, xây dựng môi trờng học tập, và đánh giá hoạt động của cô và trẻ hàng ngày để điều chỉnh kịp thời về nội dung, phơng pháp, HTTC hoạt động ND – CS - GD trẻ, đánh giá từng chủ điểm, đánh giá học kỳ và cuối năm.)
Khâu đánh giá kết quả trên trẻ thực hiện còn ở mức độ cảm tính là nhiều hơn (không kể các chỉ số về cân nặng, chiều cao , bệnh tật).
Nói tóm lại : Nhìn vào bảng 2 cho chúng ta thấy, hầu hết các Hiệu trởng tự đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý của mình đều ở mức độ “tốt”, ’’khá” và “Rất tốt”, tỉ lệ’’Trung bình” là rất thấp. Điều này hoàn cha chính xác, bởi kết quả do ngành kiểm tra đánh giá xếp loại các bản kế hoạch vẫn còn thấp. Điều đó chứng tỏ công tác xây dựng bản kế hoạch của Hiệu trởng còn non kém.