7 Nhóm giải pháp quản lý cơ sở vật chất và tài chính:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 64 - 65)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

3.2.7 Nhóm giải pháp quản lý cơ sở vật chất và tài chính:

3. 2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động nuôi dỡng:

3.2.7 Nhóm giải pháp quản lý cơ sở vật chất và tài chính:

Cơ sở vất chất và nguồn tài chính là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến chất l- ợng ND - CS - GD trẻ trong trờng MN. Thực tế các điều kiện này đối với bậc học MN còn gặp rất nhiều khó khăn, bởi sự hỗ trợ của nhà nớc không đáp ứng đợc đầy đủ theo yêu cầu của nhà trờng. Hầu hết các trờng MN trọng điểm tuy đợc Nhà nớc cấp kinh phí nhng chủ yếu chỉ để trả lơng cho giáo viên biên chế và hợp đồng dài hạn, chỉ có một trờng MN Hoa sen trực thuộc Sở GD&ĐT quản lý là có sự đầu t của Nhà nớc trong việc xây dựng CSVC. Các nguồn kinh phí của trờng MN gồm có: Ngân sách Nhà nớc; Ngân sách địa phơng; Đóng góp của phụ huynh; Sự ủng hộ của các tổ chức xã hội và của các nhà hảo tâm . Để quản lý các nguồn kinh phí đó phục vụ tốt cho việc ND - CS - GD trẻ, Hiệu tr- ởng phải thực hiện những giải pháp sau :

- Nắm các nguồn tài chính và có kế hoạch chi cụ thể. Mọi khoản thu, chi phải đợc theo dõi chặt chẽ bằng hệ thống sổ sách theo quy định của Bộ tài chính. Đảm bảo chi tiết kiệm và đúng nguyên tắc.

- Thờng xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng kinh phí, để hạn chế những sai sót có thể xẩy ra. Định kỳ báo cho cấp trên về hoạt động tài chính của trờng theo đúng yêu cầu.

- Có quy hoạch, kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị theo mô hình trờng MN trọng điểm và trờng MN đạt chuẩn quốc gia, để đáp ứng yêu cầu ND - CS -GD trẻ theo hớng đổi mới. Tránh tình trạng xây dựng, mua sắm lạc hậu, và lãng phí.

- Xây dựng nội quy, quy định chế độ sử dụng, giữ gìn, bảo quản CSVC, các trang thiết bị của nhà trờng và yêu cầu mọi ngời phải thực hiện nghiêm túc. - Lập hồ sơ sổ sách ghi chép đầy đủ và theo dõi việc sử dụng các loại tài sản. Phân công trách nhiệm cho từng bộ phận, từng cá nhân trong việc quản lý tài sản.

- Hiệu trởng kiểm tra thờng xuyên việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi và các trang thiết bị phục cho việc ND - CS - GD trẻ của giáo viên ( tối thiểu 3 lần/năm : đầu năm; giữa năm và cuối năm học), sao cho phát huy hiệu quả một cách cao nhất, tránh tình trạng sợ trẻ chơi hỏng không cho trẻ sử dụng. Có chế độ bảo d- ỡng những tài sản cần thiết nh đồ chơi ngoài trời..v.v. Kịp thời giải quyết những CSVC, thiết bị xuống cấp để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Có chế độ khen thởng và xử phạt trong việc bảo quản, sử dụng đồ dùng một cách công khai, rõ ràng.

- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ bằng nguyên vật liệu dễ tìm kiếm ở địa phơng .

- Tăng cờng công tác tuyên truyền để thu hút các nguồn lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 64 - 65)