- Chỉ đạo thực hiện công tác VSDD, VSMT, vệ sinh cá nhân trẻ.
1.4.5. Nhóm giải pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ.
Việc giáo dục trẻ MN đợc tổ chức tích hợp theo chủ đề về những vấn đề giáo dục và đợc thực hiện thông qua các hoạt động cơ bản: HĐVC; HĐ học tập; HĐ lao động; HĐ lễ hội; HĐ chăm sóc...Hiệu trởng quản lý tốt các hoạt động ấy, nhằm phát triển trẻ một cách toàn diện.
1.4.6. Nhóm giải pháp quản lý bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
Bồi dỡng nâng cao năng lực s phạm và phẩm chất nghề nghiệp cho giáo viên, tổ chức nhiều hình thức học tập, trao đổi kinh nghiệm nh tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên môn (dự giờ, kiến tập...), và quan tâm tới cuộc sống gia đình riêng của họ.
1.4.7. Nhóm giải pháp quản lý CSVC và tài chính.
Trờng MN không thể có chất lợng CSGD trẻ tốt nếu nh CSVC, trang thiết bị không đáp ứng yêu cầu. Muốn nâng cấp CSVC trờng MN, phải có biện pháp để thu hút nguồn lực cho nhà trờng thông qua công tác tham mu với lãnh đạo địa phơng và các ban ngành, qua công tác vận động và tuyên truyền giáo viên, phụ huynh và cộng đồng quan tâm tới GDMN.
Tăng cờng các biện pháp quản lý sử dụng CSVC và các trang thiết bị trong trờng MN, nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong quá trình CSGD trẻ.
1.4.8. Nhóm giải pháp tham mu, phối kết hợp với chính quyền địa phơng và các lực lợng xã hội trong địa bàn:
- Trờng MN cần làm tốt công tác tham mu với lãnh đạo các cấp, các ban ngành, đoàn thể ở địa phơng để làm chỗ dựa vững chắc cho nhà trờng thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Nhà trờng có các biện pháp để nâng cao nhận thức của phụ huynh và cộng đồng về tầm quan trọng của GDMN và phổ biến kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ. Thực hiện tốt công tác XHH-GDMN là một giải pháp có tính chất chiến lợc trong giai đoạn hiện nay.
1.4.9. Nhóm giải pháp quản lý các thông tin và công tác kiểm tra, đánh giá:
Để có đợc thông tin chính xác và kịp thời, trờng MN cần vận dụng một số giải pháp nh:
- Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên về tầm quan trọng của các thông tin và áp dụng công nghệ thông tin, cải tiến các nội dung báo cáo, hội họp...Nhất là đối với Hiệu trởng phải biết sử dụng máy vi tính trong công tác quản lý của mình một cách thành thạo, để nâng cao hiệu quả quản lý.
- Cải tiến nội dung, hình thức kiểm tra các hoạt động chuyên môn (chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục) trong trờng MN là khâu quan trọng để nâng cao chất lợng CSGD trẻ.
- Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ để đánh giá giáo viên,và đánh giá trẻ, phải đảm bảo tính khách quan và chính xác.
2. Khuyến nghị
2.1. Cần tạo điều kiện về ngân sách cho Hiệu trởng các trờng MN: Theo tinh thần xã hội hoá GDMN, trong đó Nhà nớc thể hiện trách nhiệm là vai trò chủ đạo nh đã đề cập ở điều13 của Luật Giáo dục:’’Ngân sách Nhà nớc phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục.” [16,219].
Chúng tôi đề nghị: Đối với các trờng trọng điểm, Nhà nớc nên đầu t khoảng 70% ngân sách để trờng giữ đợc vai trò nòng cốt, chủ đạo trong việc nâng cao chất lợng ND - CS - GD trẻ, kinh phí Nhà nớc cần phải kịp thời cho hoạt động của nhà trờng.
2.2. Trờng CBQL và ngành giáo dục cần mở lớp tập huấn cho Hiệu trởng để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, quản lý theo hớng bồi dỡng sâu từng chuyên đề, bởi Hiệu trởng không có điều kiện tập trung thời gian dài.
2.3. Đề nghị Nhà nớc sớm có những qui định có tính chất pháp qui về XHH,GDMN, bởi đây là giải pháp có tính chất chiến lợc đối với sự phát triển và ổn định của bậc học MN trong hệ thống giáo dục quốc dân; bổ sung điều lệ tr- ờng MN phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay; Có quy chế chuyên môn và các tiêu chí kiểm tra, đánh giá trờng MN một cách cụ thể theo hớng đổi mới GDMN, để giúp Hiệu trởng có các định hớng rõ hơn trong công tác quản lý chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công việc sát sao hơn.
2.4.Ngành cần chỉ đạo các trờng MN trọng điểm có các biện pháp giúp đỡ các cơ sở MN t thục và dân lập. Có nh vậy, trờng MN trọng điểm mới nhanh chóng tự trởng thành và thể hiện vai trò nòng cốt của mình trong tất cả các loại hình GDMN.
2.5. Chơng trình đào tạo giáo viên MN ở các trờng s phạm cần đồng bộ với chơng trình đổi mới hiện nay mà Vụ GDMN đang chỉ đạo thì giáo viên mới có khả năng tiếp cận chơng trình đổi mới.
2.6. Đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu quy định số trẻ/1 nhóm, lớp sao cho phù hợp với khả năng của giáo viên, đó là: bao quát trẻ, theo dõi sát sao sự phát triển của từng trẻ trong lớp....để nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dục hớng vào đứa trẻ, cá thể hoá CSGD trẻ, phát triển năng lực cá nhân của trẻ. Bên cạnh đó việc giảm cháu/1nhóm, lớp ảnh hởng đến nguồn thu của nhà trờng. Do đó cần nghiên cứu mức thu học phí hợp lý, và mức đầu t của nhà nớc bao nhiêu cho bậc học để đảm bảo chế độ, đời sống của CB, GV, NV và các điều kiện để thực hiện đổi mới chơng trình GDMN. Đặc biệt đối với trờng MN trọng điểm, đơn vị đi đầu về những vấn đề đổi mới của bậc học, cần sớm có chính sách hỗ trợ về kinh phí xứng đáng với công sức mà CB, GV, NV bỏ ra, để tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình./.