- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:
7 Đảm bảo toàn trờng luôn sạch sẽ, giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh, có nề nếp
2.2.7. Công tác phối hợp gia đình và cộng đồng.
Chăm sóc và giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm, nhiệm vụ riêng của trờng MN mà còn là nhiệm vụ, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng. Muốn tthực hiện tốt nhiệm vụ của mình, ngời Hiệu trởng phải biết dựa vào cha mẹ các cháu, các tổ chức, các đoàn thể. Xác định đúng mục đích, nội dung và hình thức phối hợp giữa gia đình và cộng đồng là yếu tố quan trọng để tạo điều kiện cho quần chúng tham gia vào sự nghiệp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Nhiều Hiệu trởng đã có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, phối hợp giữa gia đình và cộng đồng về giáo dục mầm non. (xem bảng 9)
- Qua số liệu thu đợc cũng nh qua kinh nghiệm trong công tác cho thấy các Hiệu trởng sử dụng nhiều biện pháp phong phú.
- Xác định nội dung thiết thực cần tuyên truyền đối với phụ huynh và cộng đồng: 100% .
- Tuyên truyền qua việc xây dựng góc tuyên truyền ở trờng, nhóm, lớp,qua các cuộc họp phụ huynh, qua các hội thi của cô và cháu: 100% .
- Nắm bắt và tận dụng thế mạnh của phụ huynh: 100%
- Trong tham mu cần mềm dẻo và lịch thiệp: Rất đúng80%; Đúng 20%. - Tuyên truyền thông qua đội ngũ giáo viên: 100%
Bảng 9: Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và cộng đồng TT Nội dung Rất đúng Đúng một phần Phân vân Không đúng 1 Xác định nội dung thiết thực cần
tuyên truyền đối với phụ huynh và cộng đồng.
100% 2 Tuyên truyền qua việc xây dựng các
góc tuyên truyền ở trờng, nhóm, lớp; qua các cuộc họp phụ huynh, qua các hội thi của cô và cháu.
100%
3 Nắm bắt và tận dụng các thế mạnh của phụ huynh là rất quan trọng để tham gia vào công tác CSGD trẻ, và tăng cờng nguồn lực xây dựng CSVC cho trờng.
100%
4 Trong tham mu và ngoại giao cần có
sự mềm dẻo và lịch thiệp 80% 20% 5 Đội ngũ giáo viên đóng 1 vai trò
không đáng để và cũng không cần thiết phải tham gia vào công tác xã hội hoá giáo dục
100% Bên cạnh các biện pháp đã nêu ở trên, qua một vài câu hỏi mở và các cuộc trao đổi với Hiệu trởng chúng tôi thấy: Trong công tác phối hợp với gia đình và cộng đồng, các trờng MN còn sử dụng nhiều biện pháp khác để tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con và nâng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục mầm non, đợc thực hiện thông qua các hoạt động: giờ đón, trả trẻ; Thùng th góp ý của phụ huynh; Tọạ đàm với phụ huynh..v..v..Các biện pháp rất đa dạng theo điều kiện và khả năng của từng trờng.
Tuy nhiên thực tế cho thấy một số trờng cha xác định nội dung trọng tâm cần tuyên truyền cho từng thời điểm cụ thể, nên nhiều khi đa ra quá nhiều nội dung, trình bày cha thật rõ ràng ngời xem khó nhận biết. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho các bậc cha.mẹ cha đợc làm thờng xuyên và đều đặn ở các trờng, một số trờng cha chú trọng vấn đề này. Nguyên nhân, do cha có kinh phí để chi cho hoạt động này.
Kết luận: Khảo sát thực trạng công tác quản lý của Hiệu trởng các trờng mẫu giáo cho chúng ta thấy:
- Trong nhận thức cũng nh trong thực tế, đội ngũ cán bộ quản lý Hiệu tr- ởng có trình độ đào tạo chuẩn về chuyên môn, kiến thức quản lý ngành đợc trang bị cơ bản và có trách niệm trong công tác.
- Hầu hết các Hiệu trởng thực hiện tốt các chức năng quản lý nhà trờng MN, song sự đánh giá đó còn mang cảm tính, cha có căn cứ khoa học vì cha có tiêu chí cụ thể để đánh giá hoạt động của ngời Hiệu trởng.
- Hiệu trởng đã xác định đúng đắn mức độ tầm quan trọng của các nhiệm vụ và thực hiện đồng bộ vì chúng liên quan và ảnh hởng lẫn nhau. Để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ND - CS - GD ở trờng mầm non, cần phải tăng cờng bồi dỡng các năng lực( Quan sát; giao tiếp; s phạm; cảm hoá; các năng lực quản lý ), và các phẩm chất cơ bản của giáo viên MN: (Lòng nhân ái, toàn tâm toàn ý cho công việc; thái độ công bằng; tính trung thực; tính cởi mở; tính dũng cảm, kiên quyết ) để nâng cao năng lực s phạm, và nâng cao phẩm chất đạo đức cho giáo viên tổ chức tốt các hoạt động của trẻ, linh hoạt giải quyết các tình huống xảy ra khi dạy trẻ.
- Các Hiệu trởng đã coi trọng tính toàn diện và cân đối giữa việc chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục trẻ trong xây dựng kế hoạch năm học song định lợng các mục tiêu có chỗ cha thể hiện rõ. Nhiều Hiệu trởng cha chú trọng quy định thời hạn cho từng công việc.
- Trong quản lý tài chính và cơ sở vật chất của trờng Hiệu trởng có nhiều biện pháp để thu hút nguồn lực từ mọi phía cho nhà trờng và biện pháp quản lý cơ sở vật chất chặt chẽ. Do đó cơ sở vật chất nhà trờng đảm bảo tốt trong điều kiện kinh phí eo hẹp. Bên cạnh đó cha chú trọng tính hiệu quả của các biện pháp. Ví dụ: Quy định quản lý tài sản ở lớp quá chặt chẽ, khắt khe nên giáo viên không giám cho trẻ chơi, do vậy cha phát huy hết tác dụng của đồ dùng đồ chơi.
- Một số trờng MN trọng điểm cha thể hiện rõ vai trò nòng cốt của mình trong việc giúp đỡ các cơ sở giáo dục MN t thục và dân lập trong địa bàn. Bởi lẽ nhiệm vụ này cha đa vào điều lệ trờng MN mà chỉ mới nhắc nhở trong các cuộc họp.
CHƯƠNG 3
MộT số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản