Tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 54 - 59)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

tỉnh Nghệ An

3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm trên địa bàn tỉnh cao hiệu quả quản lý của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An:

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đề xuất phải hớng vào nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND-CS-GD trẻ của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm ở Nghệ An, nhằm thực hiện mục tiêu của GDMN ‘’là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đâù tiên của nhân cách,chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. [16, 223], góp phần thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nớc.

3.1.2. Nguyên tắc toàn diện:

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải tác động lên cả nhận thức lẫn hành vi của mọi thành viên trong trờng. Mỗi CB, GV, NV không chỉ đợc nâng cao về nhận thức về trình độ và trách nhiệm ND-CS-GD trẻ mà còn phải thực hiện hoạt động ND-CS-GD trẻ bằng những hành động cụ thể của mình, với một hiệu quả cao nhất.

Xuất phát từ đặc điểm của trẻ MN phát triển tổng thể, toàn diện. Mỗi hoạt động CS-GD trẻ đều có tác dụng phát triển trẻ một cách toàn diện . Do đó trong quá trình tổ chức các hoạt động ND-CS-GD trẻ giáo viên phải chú ý đến sự phát triển của trẻ một cách toàn diện trên các lĩnh vực nh mục tiêu đã đề ra.

3.1.3. Nguyên tắc chức năng:

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý giáo dục: Kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo; kiểm tra và đánh giá.

Tuy nhiên, quá trình quản lý là một thể thống nhất, trọn vẹn. Sự phân chia thành các giai đoạn chỉ có tính chất tơng đối giúp cho ngời quản lý định h- ớng các thao tác trong hoạt động của mình. Trong thực tế, các giai đoạn diễn ra không tách bạch rõ ràng.

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng nuôidỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm trên địa dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND-CS-GD trẻ các Hiệu trởng tr- ờng MN cần thực hiện đầt đủ đồng bộ các nhóm giải pháp sau:

3.2.1. Nhóm giải pháp tổ chức huy động, quản lý việc tiếp nhận trẻ.

Duy trì và phát triển số lợng trẻ đến trờng MN là một trong những mục tiêu quan trọng đầu tiên, đảm bảo sự tồn tại phát triển của nhà trờng, đáp ứng

nhu cầu của xã hội và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp một. Hơn nữa việc huy động trẻ tốt, phân chia trẻ theo độ tuổi đúng yêu cầu quy định là điều kiện để thực hiện tốt chơng trình CS-GD trẻ MN.

Việc thực hiện mục tiêu số lợng cần đợc kế hoạch hoá trên cơ sở nhu cầu gửi con của các gia đình và khả năng thực tế của trờng về CSVC, đội ngũ giáo viên.v.v...

Việc thu hút trẻ đến trờng phụ thuộc nhiều yếu tố nh: nhận thức của cộng đồng, xã hội đối với công tác GDMN, chất lợng ND-CS- GD trẻ, điều kiện CSVC, cảnh quan môi trờng s phạm của nhà trờng.

Để thực hiện tốt việc huy động trẻ và quản lý việc tiếp nhận trẻ cần tiến hành các giải pháp sau:

- Phối hợp với UBND phờng, xã làm tốt công tác thống kê trẻ trong độ tuổi (dới 6 tuổi). Đặc biệt chú trọng trẻ 5-6 tuổi cần động viên gia đình đa con đến lớp mẫu giáo. Ưu tiên tuyển sinh (thu nhận) trẻ trong địa bàn mình quản lý trớc, nhất là trẻ 5-6 tuổi, để tránh tình trạng trẻ ở gần trờng MN này mà phải đi học ở một trờng khác xa hơn.

- Xây dựng kế hoạch phát triển số lợng trẻ trên cơ sở tính toán đầy đủ các yếu tố và các điều kiện thực tế để đảm bảo kế hoạch đề ra có tính khả thi. Chú ý qui mô nhóm, lớp, số trẻ/ lớp là việc làm đầu tiên rất quan trọng đối với các tr- ờng thực hiện đổi mới chơng trình GDMN, bởi nếu số trẻ quá đông trên mỗi lớp sẽ ảnh hởng đến khả năng bao quát, theo dõi sự phát triển từng trẻ của giáo viên. Điều đó làm cho hiệu quả giáo dục, cá thể hoá trẻ MN, giúp trẻ phát triển năng lực cá nhân bị hạn chế.

- Trớc kỳ tuyển sinh nhà trờng cần thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng( bảng, báo, đài, truyền hình ), để phụ huynh nắm đợc thủ tục hồ sơ cần thiết khi đa trẻ vào trờng.

- Giao chỉ tiêu huy động trẻ và tỉ lệ trẻ chuyên cần cho từng nhóm, lớp để giáo viên có trách nhiệm tuyên truyền, vận động trẻ.

- Tổ chức các hình thức hoạt động vui vẻ, tạo môi trờng nhóm, lớp hấp dẫn trẻ , cô thờng xuyên gần gũi trẻ để trẻ thêm yêu cô, yêu bạn và thích đến tr- ờng MN nhằm đảm bảo tỷ lệ trẻ đến trờng và trẻ chuyên cần cao. Nếu trẻ bị ốm

lâu ngày không đến lớp, cần phân công giáo viên đến thăm hỏi, động viên trẻ và gia đình.

3.2.2. Nhóm giải pháp quản lý mục tiêu, nội dung chơng trình CS-GDtrẻ. trẻ.

Chơng trình CSGD trẻ từng độ tuổi là pháp lệnh Nhà nớc do Bộ GD-ĐT ban hành, đợc thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nớc. Thực hiện chơng trình là thực hiện kế hoạch CSGD trẻ theo mục tiêu đào tạo của trờng MN. Vì thế quản lý mục tiêu, nội dung chơng trình CS-GD trẻ là nhiệm vụ trọng tâm của ngời Hiệu trởng MN. Muốn thực hiện tốt ngời Hiệu trởng MN cần:

- Trớc hết Hiệu trởng phải là ngời nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có hiểu biết sâu, rộng trên nhiều lĩnh vực ND - CS - GD trẻ, và thờng xuyên cập nhật các kiến mới về khoa học GDMN, đồng thời nắm vững các chủ trơng đờng lối của Đảng, Nhà nớc và của ngành về bậc học, biết vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của địa phơng mình, để xây dựng bản kế hoạch với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng sát với yêu cầu của bậc học và thực tế của nhà tr- ờng, đảm bảo tính khả thi. Đây là vấn đề quan trọng nhất, và khó thực hiện, bởi Hiệu trởng bận nhiều công việc, thời gian giành cho nghiên cứu chuyên môn rất hạn chế, do đó đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải biết sắp xếp công việc một cách khoa học để nâng cao trình độ về mọi mặt, đặc biệt là những vấn đề đổi mới của bậc học. Đồng thời các cấp quản lý phải tăng cờng công tác bồi dỡng bằng nhiều hình thức cho đội ngũ Hiệu trởng MN, thì họ mới đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của chơng trình GDMN hiện nay.

- Hiệu trởng phải làm cho giáo viên nhận thức đợc tính pháp lý của việc thực hiện chơng trình. Giáo viên không đợc tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch mục tiêu của chơng trình.

- Hàng năm tổ chức cho CB, GV, NV học tập, nắm vững nhiệm vụ năm học của ngành, qua đó Hiệu trởng lấy ý kiến để xây dựng kế hoạch năm học cho nhà trờng với các các mục tiêu cụ thể về số lợng, chất lợng từng mặt, chú ý cân đối giữa nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Giao nhiệm vụ và hớng dẫn giáo viên dựa vào kế hoạch của nhà trờng, thực tế trình độ trẻ, điều kiện của từng nhóm lớp và mục tiêu, nội dung của ch- ơng trình ở từng độ tuổi để xây dựng kế hoạch chuyên môn, chuyên đề sao cho

phù hợp. Duyệt kế hoạch của các tổ, của giáo viên và nhân viên, đảm bảo thực hiện chơng trình đầy đủ, sáng tạo.

- Kiểm tra giáo viên về việc soạn bài-lên kế hoạch CSGD trẻ và chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, các học liệu, nguyên phế liệu cần thiết cho trẻ hoạt động tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của từng chủ điểm, từng hoạt động.

- Chỉ đạo thực hiện chế độ sinh hoạt của trẻ : Hiệu trởng phải quan tâm tạo điều kiện để giáo viên thực hiện đầy đủ các nội dung đợc quy định trong chế độ sinh hoạt.

Hiệu trởng cần có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất vào các thời điểm khác nhau về tình hình thực hiện chế độ sinh hoạt của giáo viên. Kịp thời uốn nắn những lệch lạc, thiếu sót.

Chỉ đạo giáo viên luôn kết hợp với gia đình trẻ để thống nhất việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày.

- Tổ chức tốt đại hội CNVC, các bộ phận trong trờng cần có sự cam kết với Hiệu trởng về việc thực hiện các chỉ tiêu đa ra. Tổ chức họp với các tổ trởng hàng tháng, giao ban hàng tuần để đôn đốc, nhắc nhở thực hiện công việc theo lịch trình đã đề ra.

- Có kế hoạch bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, giúp giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục trẻ từng độ tuổi nhằm nâng cao chất l- ợng thực hiện chơng trình, đảm bảo thực hiện đúng, thực hiện đủ và thực hiện có sáng tạo. Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi làm nòng cốt cho việc thực hiện chơng trình CS-GD trẻ.

- Tạo điều kiện đầy đủ về CSVC, đồ chơi, đồ dùng dạy học, tài liệu chuyên môn .. nhằm giúp giáo viên nâng cao hiệu quả việc thực hiện chơng trình CS-GD trẻ.

- Xây dựng nhóm, lớp điểm tạo nên mô hình mẫu về chất lợng chuyên môn trong nhà trờng để rút kinh nghiệm chỉ đạo và phát huy ảnh hởng đối với các nhóm, lớp khác.

- Hàng năm cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng vấn đề và nên tập trung vào những vấn đề khó, vấn đề còn hạn chế của nhiều giáo viên, hoặc vấn đề mới…,và những chuyên đề mà ngành triển khai, nhằm tạo ra sự chuyển biến chất lợng về các vấn đề đó.

- Tổ chức kiến tập, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn để giáo viên có cơ hội học tập và giúp đỡ lẫn nhau.

- Dựa vào các tiêu chuẩn của ngành qui định, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động CS-GD trẻ phù hợp với từng địa phơng. Đó là cơ sở quan trọng để đảm bảo tính khách quan trong đánh giá của cán bộ quản lý và là tiêu chuẩn giúp giáo viên phấn đấu để nâng cao tay nghề.

- Tổ chức tốt các hội thi của trẻ và của giáo viên trong nhà trờng, động viện khen thởng kịp thời, tạo động lực để giáo viên học hỏi nâng cao trình độ, rèn luyện năng lực s phạm và phẩm chất nghề nghiệp trong quá trình công tác.

- Hiệu trởng cần có kế hoạch kiểm tra, thăm lớp dự giờ, nắm bắt tình hình thực hiện chơng trình của giáo viên để có biện pháp chỉ đạo sát thực và có hiệu quả.

Tóm lại: Việc nắm vững và quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt mục tiêu chơng trình CSGD trẻ vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu đối với cán bộ quản lý cũng nh giáo viên của các trờng MN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w