Quản lý bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 47 - 51)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

2.2.6.Quản lý bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

7 Đảm bảo toàn trờng luôn sạch sẽ, giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh, có nề nếp

2.2.6.Quản lý bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

đội ngũ giáo viên.

Quản lý con ngời hết sức phức tạp, đặc biệt quản lý giáo viên trong các trờng mầm non hiện nay lại càng khó hơn vì giáo viên 100% là nữ ở mọi lứa tuổi, trình độ và điều kiện, hoàn cảnh cuộc sống khác nhau. Ngời Hiệu trởng phải có lập trờng vững vàng, khéo léo trong ứng xử mới có thể phát huy sức mạnh của giáo viên vì lợi ích chung của nhà trờng.

Một số trờng còn nhiều giáo viên biên chế lớn tuổi, công tác hạn chế, nhà trờng muốn đợc nhận giáo viên trẻ và giỏi nhng không có chỉ tiêu. Nh vậy tình trạng đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu. Cũng có lúc các trờng thiếu giáo viên (thiếu tạm thời do giáo viên nghỉ sinh) thì chủ yếu là Hiệu trởng giải quyết bằng ký hợp đồng ngắn hạn (90%) hoặc động viên giáo viên khác làm thêm giờ và trả thù lao cho họ (50%) hoặc xin giáo viên điều động của phòng giáo dục đào tạo. Không có hiện tợng thiếu giáo viên thì dồn lớp lại để dạy. Biện pháp giải quyết của Hiệu trởng là rất đúng để đảm bảo chất lợng CSGD trẻ.

Qua trao đổi thêm với Hiệu trởng, chúng tôi thấy vấn đề tuyển dụng giáo viên ở một số nơi cha làm đúng quy trình tuyển dụng công chức, Hiệu trởng ch- a đợc giao quyền lựa chọn giáo viên mà nhiều khi còn phụ thuộc vào sự áp đặt của cấp cao hơn.

Chất lợng của đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong các trờng MN, do đó các Hiệu trởng tr- ờng MN đã rất coi trọng các giải pháp bồi dỡng chuyên môn cho từng giáo viên. Điều đó thể hiện ở bảng 8.

Kết quả bảng 8 cho thấy:

Các trờng MN đã sử dụng nhiều giải pháp để nâng cao chất lợng giáo viên, vì đây là giải pháp cơ bản nhất để nâng cao chất lợng ND- CS – GD trẻ.

- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đều đặn, trao đổi học tập và đúc rút SKKN , đạt mức độ: Tốt 65%; Khá 20%; Trung bình 15%. Tuy vậy thực tế việc tổ chức đúc rút và viết SKKN nhiều nơi cha tốt, bởi trình độ và khả năng viết SKKN của CBQL và giáo viên còn hạn chế.

- Tổ chức kiến tập các tiết dạy, các hoạt động, các chuyên đề đạt ở mức tốt 75%; khá 15%; trung bình 5%; giải pháp này đợc các Hiệu trởng thực hiện mang lại hiệu quả cao hơn cả là hoàn toàn hợp lý bởi nó hợp với quy luật nhận thức của giáo viên, với phơng pháp rèn tay nghề (Trăm nghe không bằng một thấy) và đã tập trung vào các hoạt động chính chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục trẻ.

- Giải pháp trực tiếp hớng dẫn giáo viên từng lớp thông qua dự giờ, thăm lớp đạt mức tốt 80%; khá 15%; trung bình 5% . Cách thức quản lý này rất phù hợp với trình độ giáo viên hiện nay hầu hết là trung học (Chỉ đạo cụ thể, bồi d- ỡng họ thông qua hoạt động thực hành).

- Giải pháp: Đánh giá chính xác khả năng của từng giáo viên. Thu hút họ vào các hình thức học tập và tự học , chú ý đến nhu cầu bồi dỡng của từng giáo viên đạt ở mức: tốt 60%; khá 25%; trung bình 15%.

Bảng 8: Các giải pháp bồi dỡng giáo viên.

TT Các giải pháp

Mức độ đạt (%)

1

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đều đặn để trao đổi, học tập những kinh nghiệm và những thành tựu mới nhất của khoa học GDMN. Tổ chức đúc rút và viết SKKN.

65 20 15

2

Tổ chức kiến tập đều các môn, các hoạt động, các chuyên đề. Bồi dỡng qua xây dựng điểm để giáo viên học tập.

75 15 10

3

Trực tiếp hớng dẫn giáo viên đăng ký thi đua, bám sát từng giáo viên, từng lớp thông qua dự giờ, thăm lớp.

80 15 5

4

Đánh giá chính xác khả năng của từng giáo viên.Thu hút giáo viên vào các hình thức học tập và tự học tập. Chú ý đến nhu cầu bồi dỡng của từng giáo viên

60 25 15

5

Thống nhất giữa bồi dỡng chính trị, t tởng, chuyên môn nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn

55 25 20

6

Bồi dỡng sức khoẻ: Quan tâm thực hiện đầy đủ , công bằng , kịp thời các chế độ chính sách, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CB, GV, NV. Động viên khen thởng kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

80 15 5

7

Xây dựng tập thể s phạm đoàn kết vững mạnh. Hiệu trởng là trung tâm đoàn kết và tấm gơng sáng để mọi ngời noi theo.

70 20 10

8 Bố trí giáo viên giỏi và giáo viên yếu, giáo viên cũ và giáo viên mới để họ bồi dỡng trực tiếp cho nhau

70 25 5

9 Biện pháp khác

Đây là giải pháp hiện nay các Hiệu trởng rất quan tâm để xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN. Song thực tế công tác đánh giá

giáo viên vẫn còn có nhiều lúng túng, nhất là những giáo đang thực hiện chơng trình đổi mới GDMN.

- Giải pháp 5: Thống nhất giữa bỗi dỡng chính trị, t tởng, chuyên môn nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.đạt ở mức độ tốt 55%; khá 25%; trung bình 20%. Qua đó cũng nh thực tế chỉ đạo chúng tôi thấy các Hiệu trởng cha thật sự quan tâm đến vấn đề phát triển Đảng trong trờng mầm non, mà chủ yếu chỉ quan tâm đén việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Giải pháp: Quan tâm thực hiện đầy đủ công bằng các chế độ chính sách, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, động viên khen thởng kịp thời. Đợc nhiều Hiệu trởng chú ý thực hiện , bởi đây là vấn đề tác động trực tiếp đến giáo viên, nếu làm tốt sẽ tạo cho đội ngũ yên tâm công tác, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ . Do đó giải pháp này đạt ở mức độ tơng đối cao. Tốt 80%; khá 15%; trung bình 5%.

- Giải pháp xây dựng tập thể s phạm đoàn kết vững mạnh. Hiệu trởng là trung tâm đoàn kết. Mức độ đạt đợc: Tốt 70%; Khá 20%; Trung bình 10%. Đây là vấn đề rất quan trọng đối với trờng mầm non, một tập thể hầu là nữ. Qua chỉ đạo thực tiễn chúng tôi thấy ở nơi nào tập thể GV,CB,CNV đoàn kết nhất trí cao thì ở đó mọi công việc dù khó khăn đến đâu cũng có thể hoàn thành. Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả quản lý chất lợng ND - CS - GD trẻ.

- Giải pháp bố trí giáo viên giỏi và giáo viên yếu, giáo cũ và giáo viên mới để họ bồi dỡng trực tiếp cho nhau. Đây là giải pháp thực hiện rất phù hợp với giáo viên MN, bởi họ không có thời gian để nghiên cứu nhiều, trình độ một số giáo viên còn hạn chế. Mức độ dạt đợc: Tốt 70%; khá 25% ; trung bình 5% .

Ngoài các giải pháp trên qua tìm hiểu một số Hiệu trởng MN ở tỉnh Nghệ An, chúng tôi thấy họ còn đề xuất các cấp quản lý cần có những chính sách quan tâm đến đời sống giáo viên, để tạo điều kiện thuận lợi cho họ tập trung toàn tâm, toàn ý cho việc ND - CS -GD trẻ ở trờng MN.

Tuy vậy trong công tác bồi dỡng giáo viên, Hiệu trởng cha chú trọng tới việc lập kế hoạch (quy hoạch giáo viên). Cần phân loại giáo viên để tiến hành bồi d- ỡng sát với khả năng thực tế của họ.

Nói tóm lại: Qua số liệu chúng ta thấy Hiệu trởng đã sử dụng lồng ghép các giải pháp bồi dỡng chuyên môn, kích thích kinh tế với giải pháp xây dựng

mối quan hệ giữa con với con ngời trong một tập thể để đi đến mục tiêu cuối cùng là nhằm nâng cao chất lợng ND - CS - GD trẻ.

Trong công tác bồi dỡng chuyên môn, các Hiệu trởng đã sử dụng nhiều giải pháp hỗ trợ nhau nhằm giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ chính: nuôi và dạy trẻ. Các giải pháp Hiệu trởng đã vận dụng là hợp lý, cần phát huy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 47 - 51)