Nhiệm vụ của ngời Hiệu trởng MN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 34 - 39)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

2.2.3.Nhiệm vụ của ngời Hiệu trởng MN.

Trong trờng MN, ngời Hiệu trởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện các mặt hoạt động, mà trọng tâm là quản lý quá trình ND – CS – GD trẻ. Qua lấy ý kiến của các Hiệu trởng MN trọng điểm chúng tôi có nhận xét (Xem bảng 3 ).

Nhìn vào bảng 3 chúng ta thấy:

Nhiệm vụ quản lý số lợng trẻ và quản lý chất lợng ND - CS – GD trẻ đ- ợc xếp mức độ quan trọng thứ 1 (95%). Bởi việc huy động trẻ tốt, phân đợc độ tuổi là điều kiện để thực hiện tốt chơnh trình CS-GD trẻ một cách khoa học và có hiệu quả nhất.

Xuất phát từ đặc điểm phát triển của trẻ, mục tiêu ND – CS – GD trẻ đợc hiểu một cách thống nhất. Do vậy, trong quản lý, ngời Hiệu trởng đã hớng mọi hoạt động của nhà trờng vào nhiệm vụ trung tâm này.

Đối với lứa tuổi MN, mọi hoạt động ND-CS-GD cần hớng tới đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển thể chất, sức khoẻ của trẻ phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với quy luật phát triển. Hình thành ở trẻ một số hiểu biết về dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ bản thân: giáo dục trẻ tính linh hoạt, nhanh nhẹn, thông minh, phối hợp vận động tốt. Mục tiêu hớng tới sự tăng trởng và phát triển cơ thể trẻ phù hợp với lứa tuổi.

Trong thực tế việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới kết quả của quá trình ND – CS – GD trẻ tại trờng MN: Cá nhân trẻ, gia đình cộng đồng, xã hội. ý kiến một số Hiệu trởng cho biết thêm về một số trở ngại trong việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm này là:

+ Diện tích phòng lớp không đủ rộng để đảm bảo tổ chức các hoạt động góc, hoạt động phát triển vận động cho trẻ trong giờ chơi, giờ giáo dục âm nhạc. + Quan điểm dạy trẻ mọi lúc mọi nơi (Lúc chơi, ăn, ngủ, lúc vệ sinh...) cha đợc quán triệt một cách triệt để ở mọi giáo viên và nhân viên trong trờng.

+ Quản lý trẻ cha đầy đủ: Chỉ mới chủ ý tới cân đo và khám sức khoẻ định kỳ, cha chú trọng phát triển các kỹ năng, nhận thức của trẻ.

Nguyên nhân do kinh phí hạn hẹp, trình độ cô giáo hạn chế.

- Nhiệm vụ quản lý đội ngũ CB, GV, NV, đợc xếp quan trọng thứ 2 (85%). Các Hiệu trởng ý thức đợc: Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giáo viên là một vấn đề quan trọng. Công tác thờng xuyên bồi dỡng các kiến thức mới, cung cấp thông tin đầy đủ cho giáo viên và rèn luyện cho họ ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ; đảm bảo đầy đủ chế độ chính sách chăm lo đời sống cho họ là vô cùng quan trọng để họ yên tâm công tác, say sa và sáng tạo

trong lao động nhằm nâng cao chất lợng ND – CS – GD trẻ. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi nh đa số giáo viên đợc đào tạo; yêu nghề, yêu trẻ, ham học hỏi...còn có những trở ngại vợt quá khả năng khắc phục của Hiệu trởng đó là một số giáo viên lớn tuổi, trình độ tiếp thu cái mới hạn chế, số giáo viên trẻ và giỏi không đợc biên chế hoặc hợp đồng dài hạn bổ sung bởi định biên không có. Một yếu tố khác đó là tiền lơng đối với giáo viên hợp đồng hiện nay còn quá thấp (cao nhất 800.000đồng/ tháng, thấp nhất 210.000 đồng/ tháng ) không đảm bảo sinh hoạt cho cuộc sống của giáo viên, nhất là ở thành phố. Đây là một thách thức đối với ngành giáo dục mầm non hiện nay nhng cha có cách giải quyết triệt để.

- Nhiệm vụ đợc xếp vào tầm quan trọng thứ 3 (80%) là nhiệm vụ quản lý CSVC và tài chính của trờng. Nhiệm vụ này nhằm tạo nguồn lực và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động ND – CS – GD trẻ trong nhà trờng. Qua lấy ý kiến của các Hiệu trởng mầm non trọng điểm chúng tôi thấy hiện nay các Hiệu trởng đang xây dựng, cải tạo CSCV mua sắm các trang thiết bị theo yêu cầu của mô hình trờng mầm non trọng điểm và trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. Điều đó chứng tỏ các Hiệu trởng đã biết đón đầu các điều kiện để tiếp nhận một chơng trình GDMN mới mà Bộ sắp chính thức ban hành môt cách có hiệu quả cao. Nguồn tài chính , tài sản của trờng mầm non thu đợc từ 3 nguồn chính :

+ Nhà nớc + Cha mẹ

+ Chính quyền địa phơng và các ban ngành, đoàn thể. Trong đó nguồn thu từ cha mẹ trẻ là có tính bền vững nhất. Do đó Hiệu trởng phải xây dựng nhà thật sự là địa chỉ đợc phụ huynh tin cậy nhất. Đồng thời Hiệu trởng phải có kế hoạch một cách cụ thể về nội dung, số lợng, thời gian thực hiện việc huy động các nguồn thu. Bên cạnh đó phải có những giải pháp tích cực để sử dụng CSVC và nguồn tài chính của nhà trờng một cách có hiệu quả nhất.

- Nhiệm vụ đợc xếp tầm quan trọng thứ 4: Quan hệ công tác, lề lối và phong cách làm việc của Hiệu trởng( có 75%). Thực hiện nhiệm vụ này Hiệu tr- ởng phải làm tốt công tác XHH, GDMN, tham mu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phơng và phối kết hợp với các lực lợng xã hội nhằm thu hút mọi

nguồn lực cho việc ND- CS – GD trẻ. Tăng cờng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trờng và các đoàn thể là điều kiện để đảm bảo cho quá trình nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ ở trờng mầm non thành công. Muốn làm tốt nhiệm vụ này phải lấy lòng tin của cha mẹ các cháu của các ban ngành bằng chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ và các chế độ thu chi phải rõ ràng, minh bạch. Hiệu trởng tạo mối quan hệ tốt với trạm y tế, với tổ chức phụ nữ, với lãnh đạo địa ph- ơng…..nhằm làm tốt công tác tiêm chủng phòng bệnh, phòng dịch và tăng nguồn dinh dỡng, đồ chơi, đồ dùng cho trẻ trong trờng. Xã hội hoá giáo dục mầm non là rất cần thiết song hiện nay do cơ chế quản lý phân công trách nhiệm của từng ban ngành trong xã hội, gia đình cha cụ thể nên ngời Hiệu trởng làm việc mất nhiều thời gian nhng hiệu quả đa lại không nh mong muốn. Cần phải sớm có cơ chế trách nhiệm cụ thể cho các cấp lãnh đạo cũng nh các ban ngành trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.

Một nhiệm vụ mà Hiệu trởng phải hết sức coi trọng, đó là phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng, đảm bảo quyền dân chủ cho mọi thành viên trong nhà trờng tham gia quản lý nhà trờng, quản lý quá trình ND – CS – GD trẻ, để không ngừng nâng cao chất lợng CSGD trẻ MN. Trên thực tế vấn đề này thực hiện cha tốt, nó thể ở đơn th khiếu nại tố cáo gửi về ngành hằng năm còn nhiều. Hiệu trởng đã chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, các văn bản chỉ thị của trên, song trong chỉ đạo một số Hiệu trởng cha có thái độ kiên quyết, dám chịu trách nhiệm về công việc của mình.

Trong việc thực hiện chế độ báo cáo thờng kỳ và bất thờng. Các Hiệu tr- ởng cha thấy rõ tầm quan trọng của thông tin, truyền thông trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý của mình. Do đó nhiệm vụ này trong thực tế, qua kinh nghiệm chỉ đạo chúng tôi thấy báo cáo còn chậm và thiếu chính xác. Một trong những nguyên nhân đó là trình độ tin học của CBQL mầm non còn non yếu, nhiều Hiệu trởng cha biết sử dụng máy vi tính, hơn nữa nhiều trờng MN hiện nay cha có máy vi tính kể cả một số trờng MN trọng điểm. Cần phải khắc phục tình trạng này để giúp ngời quản lý các cấp có các thông tin số liệu chính xác để cùng với Hiệu trởng góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ. Bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên các Hiệu trởng còn đề nghị với cấp trên một số vấn đề nh : 80% Hiệu trởng muốn đợc nâng cao trình

độ quản lý và chuyên môn. 5% Hiệu trởng đề nghị nâng mức lơng, phụ cấp trách nhiệm hàng tháng tuỳ thuộc vào loại trờng.

Chúng tôi thấy những đề nghị này là thoả đáng, các cấp quản lý cần quan tâm và có biện pháp giải quyết để khuyến khích đội ngũ Hiệu trởng làm việc ngày càng tốt hơn.

Nói tóm lại, hầu hết các Hiệu trởng đã thực hiện với ý thức mức độ tầm quan trọng của các nhiệm vụ có khác nhau nhng các nhiệm vụ đó đợc thực hiện đồng bộ vì chúng liên quan và ảnh hởng lẫn nhau, song cần phải tăng cỡng bồi dỡng t tởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL và giáo viên để họ không ngừng sáng tạo trong công việc của mình, nhằm đạt đợc mục tiêu cao nhất về GDMN với một chi phí ít nhất, đồng thời vận động các lực lợng ngoài nhà trờng tích cực tham gia giúp đỡ nhà trờng để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Để làm điều đó cần thiết phải có cơ chế phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng đối tợng (nhà trờng, cha mẹ trẻ, chính quyền địa phơng, các ban ngành) trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà nớc cần có sự quan tâm hơn nữa đến đội ngũ Hiệu trởng để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 34 - 39)