0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Nhóm giải pháp quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 65 -68 )

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

3. 2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động nuôi dỡng:

3.2.8. Nhóm giải pháp quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá:

3.2.8.1. Nhóm giải pháp quản lý các thông tin:

Nguồn thông tin có ý nghĩa vô cùng quan trọng để giúp ngời Hiệu trởng điều hoà, phối hợp các hành động và có quyết định đúng đắn. Trong thực tế, các nguồn thông tin thờng bị chậm trễ, thiếu tính chính xác và không nhất quán. Đây thực sự là một vấn đề khó khăn cho công tác quản lý của ngời Hiệu trởng nói riêng và ngời quản lý bậc học MN nói chung. Để có nguồn thông tin chính xác và kịp thời, ngời Hiệu trởng MN cần thực hiện một số biện pháp sau đây:

- Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, cha mẹ các cháu về tầm quan trọng của các thông tin (về tính thời điểm và độ chính xác) để ngời Hiệu trởng có thể nắm bắt đợc thực chất của từng công việc.

- Tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin trong trờng MN. Đây là vấn đề còn non yếu, nhất là Hiệu trởng trờng MN trọng điểm cần sớm đợc bồi dỡng về việc sử dụng máy vi tính trong công tác quản lý của mình.

- Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất nếu có. Thực hiện tốt thông tin hai chiều, chính xác giữa giáo viên, nhân viên, phụ huynh với Ban Giám hiệu, giữa Ban Giám hiệu với Phòng GD-ĐT.

- Tăng cờng biện pháp hành chính: Hiệu trởng phổ biến kịp thời các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Động viên đội ngũ CB, GV, NV thực hiện: "Sống và làm việc theo pháp luật".

- Cải tiến và nâng cao chất lợng các cuộc họp tổ chuyên môn, họp hội đồng nhà trờng, các buổi sinh hoạt đoàn thể. Duy trì đều đặn chế độ giao ban hàng tuần, để nắm diễn biến tình hình của nhà trờng kịp thời có các giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ đề ra.

3.2.8.2.Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá.

Kiểm tra, đánh giá trong trờng MN là việc làm đa dạng và phức tạp. Các Hiệu trởng trờng MN cần vận dụng nhiều biện pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau, song phải đảm bảo một số nguyên tắc: Đảm bảo tính pháp chế; tính kế hoạch; tính khách quan; tính hiệu quả; tính giáo dục. Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND-CS-GD trẻ, Hiệu trởng cần tiến hành một số giải pháp kiểm tra, đánh giá sau:

- Đối với giáo viên hàng năm tiến hành kiểm tra các công việc: Kiểm tra kế hoạch công tác; kiểm tra việc tổ chức các hoạt động ND-CS-GD trẻ, việc thực hiện chế độ sinh hoạt hằng ngày; Kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực hiện quy chế chuyên môn; Kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra sự kết hợp với gia đình trẻ.v..v...Để đánh giá hoạt động ND-CS-GD trẻ của giáo viên, Hiệu trởng cần kiểm tra: Việc lập kế hoạch CSGD trẻ của lớp; Việc tổ chức môi trờng cho trẻ hoạt động ; Việc tổ chức các hoạt động CS-GD trẻ theo chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ; Hoạt động quản lý trẻ và quản lý lớp; Khả năng phối hợp, t vấn của giáo viên với ban giám hiệu và phụ huynh trong công tác ND-CS-GD trẻ.

- Việc đánh giá trẻ theo chơng trình đổi mới GDMN, đây là một việc làm khó thực hiện bởi số trẻ/lớp theo định biên vẫn đông, tầm bao quát của cô hạn chế. Do đó Hiệu trởng cần hớng dẫn cụ thể cho giáo viên đánh giá sự phát triển của trẻ phải dựa trên mục tiêu giáo dục trẻ, các tiêu chí đánh giá trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo từng độ tuổi mà chơng trình quy định và mục tiêu cụ thể của lớp mình phụ trách. Sau đó tổ chức cho giáo viên làm mẫu rút kinh nghiệm, rồi mới triển khai. Việc đánh giá trẻ đợc tiến hành thờng xuyên, nhằm phát hiện những điểm mạnh và những hạn chế của trẻ, qua đó giúp giáo viên điều chỉnh biện pháp và kế hoạch CSGD trẻ để đạt mục tiêu đã đề ra.

- Để kiểm tra, đánh giá chất lợng của trẻ Hiệu trởng cần quan sát các hoạt động của trẻ, nghiên cứu sản phẩm mà do trẻ tạo nên và các bài tập yêu

cầu trẻ thực hiện. Kết qủa đó so với mục tiêu đề ra là phản ánh chất lợng trẻ và hiệu quả công tác của giáo viên ở mỗi lớp.

- Để kiểm tra giáo viên cần cải tiến việc kiểm tra các quy trình của từng hoạt động chuyên môn (chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục phát triển):

+ Lập kế hoạch. + Soạn bài.

+ Xây dựng môi trờng học tập cho trẻ ở từng lớp. + Việc dạy trẻ ở trên lớp.

+ Tổ chức các hoạt động của trẻ theo thời gian biểu trong một ngày: đón trẻ, trò chuyện, vệ sinh, tổ chức giờ học, giờ chơi, giờ ăn, giờ ngủ và hoạt động ngoài trời. Chú trọng phơng pháp tổ chức từng hoạt động cho trẻ của từng giáo viên nhằm tích hợp các kiến thức và gây cho trẻ không khí vui vẻ, phấn khởi "Chơi mà học, học bằng chơi".

- Cải tiến các hình thức kiểm tra:

+ Kiểm tra theo chuyên đề và kiểm tra toàn diện.

+ Kiểm tra có báo trớc và kiểm tra đột xuất, hình thành ở CB, GV, NV ý thức làm việc không vì kiểm tra, thanh tra mà làm việc chỉ vì sự phát triển của đứa trẻ và lợi ích chung của toàn trờng.

Trên đây là những giải pháp cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt trong công tác quản lý của ngời Hiệu trởng đợc lựa chọn, đề xuất thực hiện trên cơ sở khoa học. Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND-CS-GD trẻ ngời Hiệu trởng MN cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trên.

Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 65 -68 )

×