Quản lý tài chính và cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

2.2.5.Quản lý tài chính và cơ sở vật chất

7 Đảm bảo toàn trờng luôn sạch sẽ, giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh, có nề nếp

2.2.5.Quản lý tài chính và cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ. Trờng MN không thể CSGD trẻ tốt nếu nh không có đủ đồ chơi, đồ

dùng dạy trẻ, không có thiết bị chăm sóc trẻ hàng ngày (Giờng, chiếu, chăn màn, bàn ghế, xoong nồi, bếp, công trình vệ sinh...). Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, bậc học MN đang triển khai thực hiện đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ, cơ sở vật chất của nhà trờng cần đợc đáp ứng cho trẻ, đứng trớc đòi hỏi đó trong tình hình kinh phí hạn hẹp. Đó là bài toán mà các nhà quản lý trờng mầm non phải tìm cách giải.

Nh chúng ta đã biết trờng MN trọng điểm là loại hình đợc Nhà nớc hỗ trợ ngân sách nhng chủ yếu chỉ đủ trả lơng cho giáo viên, phần hỗ trợ CSVC chỉ cho trờng trọng điểm tỉnh, các trờng điểm huyện và các trờng MN khác hầu nh không có. Nguồn kinh phí đầu t cho bậc học MN chủ yếu là để xây dựng cải tạo, sửa chữa , việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập của trẻ và giảng dạy của giáo viên rất ít. Do đó đồ dùng , đồ chơi chủ yếu là do cô giáo MN tự tạo.

Để tạo nguồn lực phục vụ cho việc ND – CS – GD trẻ tốt, nhất là trong tình hình hiện nay bậc học MN đang có xu thế mở rộng khuyến khích loại hình trờng MN dân lập và t thục, thì các biện pháp thu hút nguồn lực là vấn đề đợc nhiều Hiệu trởng quan tâm. Điều đó thể hiện ở bảng 6.

Bảng 6: Nguồn kinh phí đầu t cho bậc học mầm non năm học 2004 – 2005:

( Đơn vị tính 1000 đồng ).

Các nguồn kinh phí.

Số tiền Kinh phí xây dựng, cải tạo. Kinh phí mua sắm trang thiết bị. 1. Nhà nớc. 46.453.770 44.543.290 1.910.480 2. Nhân dân đóng góp. 21.217.426 16.906.564 4.311.862 3. Các nguồn khác. 2.622.037 2.246.340 375.697 4. Tổng số tiền. 70.293.233 63.695.194 6.598.039

Thực trạng CSVC và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ND-CS-GD trẻ tại các trờng MN có nhiều tiến bộ, song so với yêu cầu đang còn thiếu thốn nhiều. Vấn đề này thể hiện qua số liệu báo cáo của Sở GD&ĐT Nghệ An:

- Phòng kiên cố đúng mẫu: 694/6234. Tỉ lệ 11,1% - Phòng cấp 4: 4193/6234. Tỉ lệ 67,3% - Phòng làm bằng tranh tre nứa lá: 277/6234. Tỉ lệ 4,4% - Phòng học nhờ (nhà dân,… …): 1070/6243 . Tỉ lệ 17,2% - Nhóm, lớp có công trình vệ sinh đạt yêu cầu: 3454/6234. - Sân chơi có đồ chơi ngoài trời: 396/506.

- Số nhóm, lớp có đủ đồ dùng đồ chơi tối thiểu cho giáo viên và cho trẻ: 6234/6234 Tỉ lệ 100%.

Với quan điểm lấy chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ là trên hết. Cùng với sự khéo léo của mình nhiều Hiệu trởng có kinh nghiệm tốt đã thu hút sự đóng góp giúp đỡ của các ban ngành, chính quyền địa phơng và cha mẹ các cháu bằng hiện vật, công sức, tiền của, động viên chị em giáo viên làm thêm đồ chơi đồ dùng cho trẻ. Do đó những điều kiện tối thiểu phục cho việc dạy và học của cô và cháu tơng đối đảm bảo. Tuy vậy để đáp ứng yêu cầu CSGD trẻ theo hớng đổi mới, với vị trí của bậc học, chúng tôi đề nghị Đảng và Nhà nớc quan tâm hơn nữa , có các chính sách đầu t hỗ trợ về CSVC và các thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc ND- CS – GD trẻ tốt.

Để thu hút nguồn lực cho nhà trờng các hiệu trởng đã thực hiện rất nhiều giải pháp (xem bảng 7).

Bảng 7: Các biện pháp thu hút nguồn lực cho nhà trờng.

TT Các biện pháp Số lợng %

1 Phối hợp với cha mẹ trẻ 20 100%

2 Tham mu tích cực với các cấp lãnh đạo 17 85%

3 Phối hợp với các ban ngành 15 75%

4 Giáo viên tự tạo đồ dùng, đồ chơi 14 70%

Điều này thể hiện ngời Hiệu trởng đã thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Nhà nớc và nhân dân cùng chăm lo tạo nguồn cho sự nghiệp giáo dục mầm non.

Tuy nhiên, qua trao đổi với các giáo viên và quan sát thực tế cho thấy: nhiều khi do biện pháp quản lý các đồ dùng, đồ chơi quá chặt chẽ, khắt khe nên giáo viên không giám cho trẻ chơi, sợ hỏng, sợ mất, do vậy cha phát huy hết tác

dụng của đồ dùng, đồ chơi. Cách quản lý đồ dùng đồ chơi nh vậy cha phát huy mạnh tính sáng tạo, tự tìm tòi của trẻ. Trong các lớp mẫu giáo các đồ chơi còn mang tính “nhựa hoá”. Điều này cha phù hợp với số kinh phí trờng tự có mà phụ huynh phải đóng góp nhiều và cũng cha phù hợp với xu thế đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ mầm non hiện nay là phải tận dụng mọi thứ có sẵn trong tay để dạy trẻ, phát huy tính tích cực, khả năng tự khám phá tìm tòi của trẻ, dạy trẻ sống ở môi trờng nào phải biết điều chỉnh, ứng xử phù hợp với điều kiện môi trờng đó. Cần tạo môi trờng học tập phong phú với nhiều hiện vật có thực trong cuộc sống, tận dụng những vật liệu có sẵn trong thiên nhiên để tổ chức cho trẻ tham gia vào quá trình làm ra sản phẩm cho mình và thông qua đó để phát triển nhận thức, kĩ năng và thái độ cho trẻ.

Sự thiếu hụt và không kịp thời trong việc cung cấp kinh phí cho các trờng mầm non đã gây nhiều trở ngại mà các nhà quản lý phải khắc phục bằng nhiều cách tự thân vận động. Giá nh Hiệu trởng không phải lo lắng kinh phí hoạt động mà tập trung chỉ đạo chuyên môn thì chất lợng và hiệu quả ND – CS – GD trẻ trong trờng còn đợc tăng lên hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)