Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 39 - 42)

- Về Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ: Tỷ lệ giáo viên đợc tập huấn về nội dung, phơng pháp GDD và SK:

2.2.4.1.Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ:

Qua lấy ý kiến tự đánh giá của các Hiệu trởng trờng MN trọng điểm về việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong trờng MN, chúng tôi thấy mức độ đạt đợc nh sau (Xem bảng 4 ).

Bảng 4: Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục trẻ trong trờng mầm non.

TT Các biện pháp

Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.bình Yếu

1 Xây dựng kế hoạch chuyên môn, chuyên đề theo nội dung của Sở chỉ đạo

45 45 10 0

2 Tổ chức kiểm tra, dự giờ đánh giá các hoạt động của giáo viên, và của trẻ.

55 40 5 0

3 Tổ chức các hoạt động - các tiết dạy mẫu theo từng chuyên đề .

60 35 5 0

4 Xây dựng các lớp điểm từng chuyên đề 70 30 0 0 5 Tổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ theo

chơng trình

65 30 5 0

6 Xây dựng nền nếp soạn bài - lên kế hoạch CSGD trẻ, và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi.

60 30 10 0

7 Tổ chức nghiên cứu khoa học GDMN, viết và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm.

40 40 15

5 Kết quả bảng 4 cho ta thấy:

- Hiệu trởng đã xây dựng các kế hoạch chuyên môn, chuyên đề theo các nội dung mà ngành chỉ đạo, song chất lợng các bản kế hoạch cha cao

( tốt 45% ; Khá 45%; Trung bình 10% ).

- Công tác tổ chức kiểm tra, dự giờ đánh giá các hoạt động của giáo viên, đợc các Hiệu trởng đánh giá thực hiện tơng đối tốt ( Tốt 55%; Khá 40%; Trung bình 5% ).

- Số Hiệu trởng tổ chức các hoạt động – các tiết dạy mẫu theo từng chuyên đề ở mức độ tốt 60%; Khá 35%; Trung bình 5%.

- Công tác xây dựng các lớp điểm theo từng chuyên đề đạt ở mức : Tốt 70%; Khá 30%; .

Qua đây chúng ta thấy các Hiệu trởng rất quan tâm tới việc xây dựng các lớp điểm, bởi thực tế ngành học MN còn có nhiều khó khăn, không thể trang bị

đầy đủ các điều kiện thực hiện chuyên đề cho tất cả các lớp. Hơn nữa chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm nhân ra trại trà. Do đó chỉ đạo điểm là một việc lầm rất cần thiết để nâng cao chất lợng CSGD trẻ.

- Việc tổ chức các hội thi,ngày hội, ngày lễ theo chơng trình ở trờng MN là một nội dung giáo dục rất quan trọng đối với trẻ, và là một hình thức tuyên truyền rất có hiệu quả, điều này đợc các Hiệu trởng trờng MN rất quan tâm, nhất là ở các trờng trọng điểm, nó thể hiện ở kết quả: Tốt 65%; Khá 30%; Trung bình 5% .

- Việc xây dựng nề nếp soạn bài – lên kế hoạch CSGD trẻ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi; ở mức độ tốt là 60%; ở mức độ khá là 30%; mức độ trung bình là 10%. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của Hiệu trởng,là yếu tố để nâng cao chất lợng ND – CS - GD trẻ, nhng thực tế qua chỉ đạo chúng tôi thâý vấn đề chọn nội dung đa vào kế hoạch sao cho phù hợp với từng chủ đề là một vấn đề rất khó đối với giáo viên thực hiện chơng trình đổi mới HT- CSGD trẻ mẫu giáo. Do đó đòi hỏi Hiệu trởng cũng nh ban giám hiệu nhà trờng phải có một kiến thức sâu, rộng hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, mới có thể giúp giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ này.

- Tổ chức nghiên cứu khoa học về công tác ND – CS – GD trẻ MN, viết và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, ở mức độ: Tốt 40%;khá 40%;Trung bình 15; Yếu 5%. Đây là biện pháp đợc nhiều trờng trọng điểm tập trung chỉ đạo song kết quả còn nhiều hạn chế.

Tóm lại: Qua tìm hiểu thực trạng về các biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn của Hiệu trởng, chúng tôi rút ra những nhận xét sau:

+ Đa số Hiệu trởng đã áp dụng những biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn phù hợp với thực tế của trờng MN, để không ngừng nâng cao chất lợng ND – CS – GD trẻ .

+ Các biện pháp xây dựng hoạt động – tiết dạy mẫu, lớp điểm theo các chuyên đề ; tổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ đợc thực hiện tơng đối tốt. Đây là việc làm có tác dụng rất lớn đối với công tác GDMN, mà các Hiệu trởng quan tâm chỉ đạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các biện pháp khác về : xây dựng kế hoạch chuyên môn, chuyên đề; kiểm tra, đánh giá các hoạt của giáo viên và của trẻ; xây dựng kế hoạch CSGD

trẻ và tạo môi trờng nhóm lớp ; tổ chức nghiên cứu khoa học GDMN và viết sáng kiến kinh nghiệm , thực hiện cha tốt .

Điều đó chứng tỏ năng lực chuyên môn ở một số Hiệu trởng còn hạn chế. Qua thực tế kiểm tra và qua kinh nghiệm chỉ đạo chúng tôi thấy Hiệu trởng MN bận nhiều công việc về xây dựng CSVC, tham mu về các chế độ chính sách và tạo các nguồn thu cho nhà trờng, thời gian đầu t cho công tác xây dựng kế hoạch chuyên môn còn ít, chủ yếu dựa vào kế hoạch của ngành, cha xem xét một cách đầy đủ thực tế các điều kiện của trờng mình và cập nhật những kiến thức mới về khoa học GDMN để xây dựng một bản kế hoạch có chất lợng tốt. Việc đánh giá giáo viên và đánh giá trẻ theo hớng đổi mới ở các trờng trọng điểm thực hiện cha quen, còn nhiều lúng túng, hơn nữa số trẻ trên lớp tơng đối đông nên việc theo dõi trẻ và ghi chép những biểu hiện của trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Việc xây dựng kế hoạch CSGD trẻ và tạo môi trờng học tập ở các nhóm, lớp theo hớng đổi mới ( tạo các góc với đầy đủ các loại đồ dùng, đồ chơi, vật liệu cho trẻ tự học, tự chơi, tự khám phá ) đang là vấn đề mà nhiều giáo viên còn lúng túng, song Hiệu trởng cha chú trọng , giúp đỡ giáo viên vấn đề này. Công tác nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm thực hiện cha tốt bởi trình độ và khả năng nghiên cứu khoa học của CBQL, cũng nh giáo viên MN còn hạn chế, hơn nữa thời gian để họ tập trung nghiên cứu và viết không nhiều. Do đó chất lợng các bản sáng kiến cha cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 39 - 42)