Yếu tố khỏch quan.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 47)

- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trớ nhõn lực cho cụng

1.5.1. Yếu tố khỏch quan.

- Kinh tế xó hội.

Trỡnh độ sản xuất, chế độ chớnh trị, cấu trỳc xó hội, khoa học, văn hoỏ quy định nội dung giỏo dục, trỡnh độ giỏo dục của quốc gia đú. Vỡ vậy ta cú thể khẳng định yếu tố kinh tế xó hội của đất nước và địa phương ảnh hưởng rất lớn đến giỏo dục núi chung và GDĐĐ núi riờng. Việc phỏt triển đất nước theo hướng CNH - HĐH, theo cơ chế thị trường gúp phần quan trọng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhõn dõn, tạo điều kiện thuận lợi cho mở mang dõn trớ, nõng cao nhận thức, phỏt triển văn húa, củng cố truyền thống yờu nước và lũng tự hào dõn tộc.

Kinh tế phỏt triển đảm bảo cho giỏo dục điều kiện vật chất để thực hiện cú hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục - đào tạo. Như chỳng ta đó biết, hiện nay nguồn thu của nhà trường bao gồm: Ngõn sỏch Nhà nước, sự đúng gúp của gia đỡnh học sinh, sự ủng hộ, tài trợ của cỏc lực lượng xó hội khỏc. Do vậy, nền kinh tế của đất nước và địa phương phỏt triển mạnh thỡ việc đầu tư cho giỏo dục sẽ tốt hơn, cũng chớnh là phỏt triển giỏo dục tốt hơn. Kinh tế phỏt triển mới cú điều kiện thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển giỏo dục từ đời sống giỏo viờn, đến chế độ phụ cấp, ưu đói thu hỳt giỏo viờn, đào tạo giỏo viờn… Kinh tế phỏt triển sẽ cú điều kiện đầu tư cỏc phương tiện dạy học đầy đủ hơn, hiện đại hơn, phự hợp với sự tiến bộ của thế giới. Ngoài ra, kinh tế phỏt triển quyết định mức sống của mỗi gia đỡnh. Mức sống của người dõn cao, ổn định thỡ việc đầu tư cho con em đi học cũng thuận lợi hơn, cỏc vị cha mẹ học sinh cũng cú điều kiện để quan tõm, chăm lo hơn đến việc học hành và cỏc nhu cầu phỏt triển tinh thần của trẻ.

Song mặt trỏi của cơ chế thị trường đó gõy tỏc động tiờu cực vào đời sống xó hội và xõm nhập vào nhà trường. Chỳng ta đều nhận thấy rừ ràng sự rạn vỡ cõn bằng giữa xó hội và tự nhiờn, giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội, giữa con người và con người.

Chỳng ta đều biết hành vi con người tuõn theo hệ thống quy tắc của xó hội, do xó hội đặt ra. Cú người tuõn thủ nú do nhập tõm, do ý thức được cỏc giỏ trị đạo đức, cỏc chuẩn mực xó hội. Cú người tuõn thủ vỡ xung quanh họ cú những cơ chế "kiểm soỏt xó hội" mạnh mẽ như gia đỡnh, họ hàng, làng xúm, luật lệ. Thế nhưng khi xó hội chuyển biến dồn dập, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa, đụ thị húa nhanh chúng làm cho hệ thống quy tắc dễ bị phỏ vỡ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người dễ thờ ơ trước cỏi thiện, dửng dưng trước cỏi ỏc. Chớnh điều đú đó tạo điều kiện cho cỏi ỏc, cỏi bất lương phỏt triển. Lối sống thực dụng, cỏ nhõn ớch kỷ đó làm cho tỡnh trạng tham nhũng, buụn lậu, lừa đảo trong sản xuất kinh doanh ngày càng cú đà sinh sụi, nảy nở. Chớnh tõm lý sống gấp, sống hưởng thụ đó làm cho nhiều người thuộc nhiều tầng lớp khỏc nhau sa vào cỏc tệ nạn xó hội. Thậm chớ một bộ phận khụng nhỏ bị tha húa bởi đồng tiền, vỡ những hưởng thụ vật chất mà hành động mự quỏng. Chớnh những hiện tượng xó hội này ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, lối sống của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ; nú đồng thời tạo nờn những ảnh hưởng xấu đến cụng tỏc GDĐĐ và QLGDĐĐ trong nhà trường.

- Khoa học - cụng nghệ.

Bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của sự bựng nổ về khoa học cụng nghệ, cụng nghệ thụng tin đang giữ một vị trớ vụ cựng quan trọng trong “thế giới phẳng” ngày nay. Mọi ngăn cỏch về địa lý hay vựng miền, lónh thổ bị thu hẹp lại bởi sự nhanh chúng, thuận lợi của cụng nghệ thụng tin. Học sinh THCS núi riờng, thế hệ trẻ núi chung rất nhanh nhạy với việc sử dụng cỏc phương tiện thụng tin hiện đại ngày nay, đặc biệt là mỏy vi tớnh với mạng liờn kết toàn cầu (internet). Bờn cạnh những lợi ớch mà cụng nghệ thụng tin

đem lại như cỏc lớp học trờn mạng, hệ thụng tin mở phong phỳ, kiến thức đa dạng... thỡ việc khụng ớt cỏc thụng tin xấu mà học sinh cú thể gặp phải, những trang web khụng lành mạnh, khụng phự hợp với lứa tuổi cỏc em mà cỏc em do tũ mũ tỡm hiểu, hay việc đam mờ trũ chơi điện tử, một trong những vấn nạn ở cỏc trường phổ thụng vựng nội thành, những khu vực đụ thị hoỏ ... gõy ảnh hưởng xấu đến cụng tỏc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ hiện nay.

- Mụi trường xó hội.

Mụi trường xó hội ở đõy đề cập đến mụi trường giỏo dục rộng lớn hơn đú là cộng đồng cư trỳ của học sinh. Từ xúm giềng, khối phố đến cỏc tổ chức đoàn thể xó hội, cỏc cơ quan nhà nước... xung quanh nơi cỏc em sinh sống cú ảnh hưởng rất lớn đến việc GDĐĐ cho học sinh núi chung và học sinh THCS núi riờng. Cỏc em ngoài việc học tập ở nhà trường và sinh sống cựng với người thõn trong gia đỡnh thỡ nhu cầu giao lưu, kết bạn với những người xung quanh cũng rất cần thiết. Cuộc sống xung quanh “dạy” cỏc em nhiều điều hơn chỳng ta tưởng, song những bài học đú là do chớnh cỏc em học hỏi, rỳt kinh nghiệm bằng cảm nhận, bằng sự suy xột non nớt của mỡnh. Vỡ vậy, thật khú cú thể theo sỏt để định hướng cho cỏc em mọi điều đang diễn ra một cỏch phức tạp trong xó hội theo những chuẩn mực đạo đức. Nếu cỏc em sinh sống trong một mụi trường XH trong sạch, một cộng đồng XH tốt đẹp, văn minh, một mụi trường ớt những tệ nạn xó hội thỡ chắc chắn hoạt động GDĐĐ cho học sinh sẽ thuận lợi hơn.

- Gia đỡnh.

Gia đỡnh với những quan hệ mật thiết, là nơi nuụi dưỡng cỏc em học sinh từ bộ đến lỳc trưởng thành. Nú là cội nguồn của mọi cội nguồn hỡnh thành nhõn cỏch học sinh. "Nề nếp gia phong", " nếp nhà" là những điều rất quan trọng mà người xưa đó từng núi về giỏo dục gia đỡnh. Trong thực tế rất hiếm cú một gia đỡnh mà trong đú ụng, bà, cha mẹ và người lớn gương mẫu, sống cú văn hoỏ, cú đạo đức mà con cỏi lại hư hỏng. Mặt khỏc đối với học sinh THCS, ngoài thời gian học tập trờn lớp chủ yếu cỏc em sẽ ở nhà,

vỡ vậy giỏo dục của gia đỡnh cú vai trũ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến giỏo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w