Quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh nhà trường xó hội trong việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 82)

- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trớ nhõn lực cho cụng

2.3.5.Quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh nhà trường xó hội trong việc

3. Ngọc Hồi 303 01 10 12 4.Đại Áng20202

2.3.5.Quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh nhà trường xó hội trong việc

2.3.5.1. Ảnh hưởng của cỏc lực lượng giỏo dục tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Trong cụng tỏc giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng, việc phối kết hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường ngày càng được đẩy mạnh. Khảo sỏt ảnh hưởng của những lực lượng giỏo dục đối với cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh trong bảng sau đõy:

Bảng 2.12. Ảnh hưởng của những lực lượng giỏo dục, lực lượng xó hội đối với cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh (Điều tra 295 giỏo viờn và 420 học sinh ở 16 trường THCS huyện Thanh Trỡ)

STT CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC, LỰC LƯỢNG XÃ HỘI KHễNG ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG ÍT ẢNH HƯỞNG NHIẾU

1. Ban giỏm hiệu nhà trường 0% 9,8% 90,2%

2. Hội đồng sư phạm nhà trường 0% 76,3% 23,7%

3. Cụng đoàn nhà trường 20,4% 69,8% 9,8%

4. Đoàn Thanh niờn (trường) 8,8% 72,6% 18,6%

5. Đội TNTP HCM (trường) 0% 14,4% 85,6%

6. Giỏo viờn chủ nhiệm 0% 11,6% 88,4%

7. Giỏo viờn bộ mụn 11,6% 38,6% 49,8% 8. Tập thể lớp 0% 32,1% 67,9% 9. Gia đỡnh 0% 13% 87% 10. Họ hàng 9,8% 41,4% 48,8% 11. Bạn bố 0% 13% 87% 12. Cộng đồng nơi sinh sống 2,3% 23,3% 74,4%

13. Hội cha mẹ học sinh 0% 38,6% 61,4%

14. Cỏc tổ chức Đảng cơ sở 8,8% 74,4% 16,8%

15. Chớnh quyền cỏc cấp 23,7% 76,3% 0%

18. Hội phụ nữ 16,3% 81,4% 2,3%

19. Cụng an 9,8% 71,2% 19%

20. Hội nụng dõn 46% 54% 0%

21. Hội cựu chiến binh 42,3% 57,7% 0%

22. Hội người cao tuổi 32,1% 60,5% 7,4%

23. Hội khuyến học 13% 58,6% 28,4%

24. Cỏc đơn vị kinh tế tư nhõn 78,1% 21,9% 0%

Nhận xột: Chỳng ta thấy rằng cỏc lực lượng giỏo dục ở huyện Thanh

Trỡ đều cú ảnh hưởng đến cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh. Nhưng mức độ ảnh hưởng cú khỏc nhau. 91% cho rằng Ban giỏm hiệu nhà trường là lực lượng cú ảnh hưởng lớn nhất. Thực tế đó chứng minh, Ban giỏm hiệu trường nào đoàn kết, nghiờm tỳc, xử lý cụng bằng, nghiờm minh những vi phạm đạo đức của học sinh, biết tổ chức, biết phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục tốt thỡ hoạt động giỏo dục đạo đức ở đú cú chất lượng. Tiếp theo là ảnh hưởng của giỏo viờn chủ nhiệm (89%) rồi đến ảnh hưởng của gia đỡnh (87%), và bạn bố (87%). Ảnh hưởng của cỏc tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường được đỏnh giỏ khụng cao, điều này chức tỏ việc phối kết hợp giữa nhà trường với những tổ chức này chưa đủ mạnh mẽ, chưa để lại ấn tượng sõu sắc cho cả giỏo viờn lẫn học sinh. Và ảnh hưởng ớt nhất đến GDĐĐ học sinh là cỏc đơn vị kinh tế tư nhõn. Một khớa cạnh khỏc nữa khiến tụi quan tõm đú là: theo cỏc phiếu điều tra, nhúm học sinh ở trường THCS Tõn Triều đề cao mức độ ảnh hưởng của bạn bố cũn hơn ảnh hưởng của gia đỡnh, nhúm học sinh trường THCS Tứ Hiệp lại đề cao ảnh hưởng của đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm hơn Ban giỏm hiệu.... Từ kết quả này ta cú thể nhận ra việc cỏc em cho tổ chức này hay tổ chức kia là quan trọng hơn là do cỏc em nhỡn thấy những tổ chức đú giỏo dục đạo đức cho chớnh cỏc em nhiều hơn.

Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của cỏc lực lượng giỏo dục đến cụng tỏc giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng, cỏc nhà trường THCS

phương để phối hợp với cỏc lực lượng này cựng giỏo dục học sinh. Song ở huyện Thanh Trỡ cú thể khẳng định việc kết hợp cỏc lực lượng xó hội trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho học sinh chỉ tập trung vào sỏu nhúm sau: Ban giỏm hiệu, giỏo viờn chủ nhiệm, gia đỡnh, bạn bố, Đội TNTPHCM, Cộng đồng nơi sinh sống.

Như vậy ta thấy rừ ràng những tổ chức ớt ảnh hưởng đến giỏo dục đạo đức cho học sinh như Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc... là những tổ chức ớt quan tõm hoặc cú quan tõm nhưng thiếu cơ chế để khẳng định vai trũ, vị trớ và những tỏc động của họ đến giỏo dục đạo đức học sinh. Một số tổ chức khỏc cú tỷ lệ % ảnh hưởng cao hơn như Đoàn thanh niờn trong trường, Đoàn thanh niờn ở địa phương, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học... song sự tỏc động cũn mờ nhạt, chưa thường xuyờn. Những tổ chức nờu trờn chưa xỏc định được chức năng tham gia đỏnh giỏ quỏ trỡnh giỏo dục, rốn luyện đạo đức của học sinh mà chỉ mang tớnh chất tham khảo khi xem xột, đỏnh giỏ đạo đức học sinh.

2.3.5.2. Quản lý sự phối kết hợp cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho học sinh.

Trong nhận thức của cỏc đồng chớ là cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc trường THCS huyện Thanh Trỡ thỡ việc phối kết hợp cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường để giỏo dục đạo đức cho học sinh là rất cần thiết song thực tế việc tổ chức, sắp xếp, điều khiển sự kết hợp này cũn rất nhiều hạn chế: cỏc biện phỏp phối kết hợp chưa chặt chẽ, chưa linh hoạt, cỏch tổ chức cũn rườm rà, khụng trọng tõm, cỏc cỏ nhõn trong cỏc tổ chức ngoài nhà trường chưa thật quan tõm đến vấn đề GDĐĐ cho học sinh, họ cho rằng đõy là cụng việc của nhà trường phải làm. Do vậy việc đỏnh giỏ xếp loại đạo đức đạo đức cho học sinh chủ yếu căn cứ vào cỏc hoạt động trong trường.

Phõn tớch từ những bảng điều tra trờn chỳng ta thấy rằng việc quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội trong việc giỏo dục đạo đức

cho học sinh THCS ở huyện Thanh Trỡ đó được quan tõm hơn. CBQL nhà trường luụn chỳ ý đến cụng tỏc này từ khi lờn kế hoạch đến khi tổ chức chỉ đạo cũng như khi xin ý kiến tham khảo trong đỏnh giỏ xếp loại. Như vậy về nhận thức 89% CBQL hiểu được tầm quan trọng của việc phối kết hợp với cỏc lực lượng xó hội để GDĐĐ cho học sinh. Song thực tế tại trường tụi đang cụng tỏc cũng như qua tổng hợp cỏc phiếu xin ý kiến cỏc đồng chớ tham gia cụng tỏc đoàn thể ở địa phương, cha mẹ học sinh (Phiếu xin ý kiến số 3, và số 4 phụ lục 1) tụi thấy việc quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội bộc lộ những yếu điểm sau:

- Việc quản lý mang tớnh một chiều, khi cú vấn đề gỡ liờn quan đến gia đỡnh, cỏc lực lượng xó hội thỡ nhà trường phổ biến, chủ động tổ chức; ớt cú sự phản ỏnh hoặc tham gia tớch cực của gia đỡnh và cỏc lực lượng ngoài nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc triển khai kế hoạch hoạt động cũn vụn vặt, chưa hệ thống. - Hỡnh thức quản lý sự phối hợp giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội cũn nghốo nàn, ớt đổi mới nờn chưa thu hỳt được sự quan tõm của mọi người.

Như vậy, nhà trường cần cú biện phỏp phối kết hợp sõu sắc hơn nữa, đặc biệt chỳ ý tư vấn cho gia đỡnh học sinh và cỏc lực lượng xó hội ngoài nhà trường cựng tham gia vào cỏc hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 82)