Phối hợp giữa cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 105 - 110)

- Bản thõn học sinh: Học sinh Thanh Trỡ đa phần là ngoan, thuần, cú ý thức trong học tập và rốn luyện đạo đức Tuy nhiờn trong điều kiện của

3.2.5.Phối hợp giữa cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS.

- í nghĩa của biện phỏp.

Phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của nhà trường, gia đỡnh, xó hội và cỏc lực lượng khỏc cộng đồng trỏch nhiệm chăm lo GDĐĐ cho HS, phỏt huy những tiềm năng phong phỳ của toàn xó hội (về vật chất cũng như tinh thần) tham gia vào giỏo dục thế hệ trẻ. Tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiờu giỏo dục, thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của học sinh và xõy dựng mụi trường trong sạch, lành mạnh, khụng cú tệ nạn xó hội, đú là mụi trường lý tưởng để GDĐĐ cho HS. Việc phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức, đoàn

thể ngoài nhà trường chớnh là nhà trường đó làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, chia sẻ cụng tỏc giỏo dục với toàn xó hội và ngược lại cả xó hội cũng tập trung cho giỏo dục. Như vậy, nhà trường đó phỏt huy sức mạnh tổng hợp nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục đề ra.

- Mục tiờu của biện phỏp.

Nhằm lụi cuốn được cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nhà trường tham gia vào sự nghiệp giỏo dục núi chung và cụng tỏc GDĐĐ núi riờng, giỳp nhà trường quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tốt hơn.

- Nội dung biện phỏp.

Nhà trường, gia đỡnh và xó hội thống nhất mục tiờu GDĐĐ cho HS theo định hướng XHCN của Đảng và Nhà nước đó đề ra. Từ đú thống nhất về nội dung, phương phỏp, hỡnh thức, tổ chức GDĐĐ cho HS. Nhà trường chủ động chỉ cho cỏc bậc cha mẹ học sinh, những khả năng, ưu thế của giỏo dục gia đỡnh, giỳp họ nhận thức một cỏch sõu sắc trỏch nhiệm, nghĩa vụ trong việc nuụi dạy con. Gia đỡnh tạo mụi trường thuận lợi cho việc phỏt triển giỏo dục toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ ở con em, gia đỡnh cựng nhà trường phối hợp cựng nõng cao hiệu quả giỏo dục.

Nhà trường phối hợp với cộng đồng xó hội để quản lý và giỏo dục HS: nắm tỡnh hỡnh HS, những nguồn thụng tin tin cậy nơi học sinh cư trỳ, từ đú giỳp GV đỏnh giỏ đỳng học sinh và tỡm ra những giải phỏp giỳp cỏc em hoàn thiện nhõn cỏch. Nhà trường phối hợp với cộng đồng giỏo dục truyền thống dõn tộc, bản sắc văn húa địa phương, tỡnh yờu quờ hương đất nước, qua đú cỏc em khụng những được giỏo dục về tỡnh cảm đạo đức, thẩm mỹ mà cũn phỏt triển về mặt thể chất. Xõy dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức học sinh. Đẩy mạnh sự nghiệp húa giỏo dục, tạo động lực mạnh mẽ, điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường, thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục - đào tạo thế hệ trẻ.

Đầu năm, nhà trường chủ động tổ chức hội nghị, mời đại diện của cỏc tổ chức nhà trường, Hội cha mẹ học sinh và cỏc tổ chức ngoài xó hội như Cụng an, Đoàn xó, Hụi cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi… để bàn về phối hợp GDĐĐ cho HS. Bầu ra Ban chỉ đạo cú từ 5 đến 7 thành viờn đại diện cho nhà trường, Hội cha mẹ học sinh và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội do Hiệu trưởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đỡnh - xó hội để GDĐĐ cho HS.

+ Nhà trường tổ chức cam kết cộng đồng trỏch nhiệm giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội, tham gia vào quỏ trỡnh GDĐĐ cho HS, thống nhất mục tiờu, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, GDĐĐ cho HS THCS

+ Đối với cỏc lực lượng trong nhà trường: Đoàn thanh niờn, Đội TNTP Hồ Chớ Minh, đội ngũ GVCN, cỏc tổ trưởng chuyờn mụn đều được Ban giỏm hiệu nhà trường tổ chức họp thống nhất kế hoạch GDĐĐ cho HS. Ban giỏm hiệu nhà trường thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của từng bộ phận, tổ chức để cú sự điều chỉnh kịp thời

+ Đối với cỏc lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường: Cụng an, Đoàn xó, Hụi cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi… Ban giỏm hiệu họp bàn thống nhất việc chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ cho HS với Ủy ban nhõn dõn phường, xó, lờn lịch hoạt động cụ thể với những nội dung thiết thực.

Xõy dựng cơ chế tổ chức phối hợp giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội nhằm GDĐĐ cho HS THCS.

+ Xõy dựng mối liờn hệ chặt chẽ, thường xuyờn giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội một cỏch trực tiếp thụng qua cỏc hoạt động.

+ Thăm gia đỡnh HS: Là một hỡnh thức phổ biến, sử dụng rộng rói và cú hiệu quả tới từng học sinh. Cú kế hoạch thăm hỏi gia đỡnh học sinh, GVCN tỡm hiểu được hoàn cảnh sống, lao động và học tập của học sinh, hiểu được sự giỏo dục của gia đỡnh và cựng gia đỡnh HS kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh giỏo dục…Qua đú tạo ra và củng cố

niềm tin, tin cậy lẫn nhau giữa hai bờn, nhờ vậy hiệu quả giỏo dục học sinh được nõng cao.

+ Mời cha mẹ học sinh đến trường: Thường được Hiệu trưởng hay GVCN sử dụng trong trường hợp học sinh vi phạm nội quy, vi phạm kỉ luật học tập, vi phạm đạo đức ở mức độ trầm trọng, thụng bỏo tỡnh hỡnh học tập, cựng cha mẹ học sinh tỡm những biện phỏp thớch hợp để giỏo dục cú hiệu quả.

+ Cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp: Là biện phỏp liện hệ rộng rói nhất giữa GVCN với cha mẹ HS. Cuộc họp được tổ chức theo lịch định kỡ tựy theo tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường, của lớp (theo quy định, tổ chức họp phụ huynh học sinh 3 lần: đầu năm, giữa năm, cuối năm học). Ở cỏc cuộc họp này GVCN cú điều kiện thuận lợi tỡm ra cỏc biện phỏp giỏo dục tốt, động viờn được cha mẹ học sinh tớch cực, nhiệt tỡnh, tham gia sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ.

+ Xõy dựng mối liờn hệ chặt chẽ, thường xuyờn giữa nhà trường và gia đỡnh một cỏch giỏn tiếp:

• Thụng qua sổ liờn lạc giữa nhà trường và gia đỡnh. Đõy là biện phỏp hữu hiệu, là phương tiện trao đổi thụng tin hai chiều giữa gia đỡnh và nhà trường. GVCN cú kế hoạch định kỡ thụng bỏo kết quả học tập, tu dưỡng, rốn luyện đạo đức hàng thỏng, hàng đợt thi đua cựa từng em, cú nhận xột đỏnh giỏ toàn diện, những kiến nghị với gia đỡnh về một số trường hợp cụ thể. Nhất là với học sinh cỏ biệt, hàng tuần cú sổ liờn lạc cho gia đỡnh, gia đỡnh trao đổi ý kiến lại với giỏo viờn chủ nhiệm để khụng ngừng điều chỉnh và hoàn thiện sự phối hợp giỏo dục.

• Trao đổi thư từ, điện thoại với cha mẹ học sinh: Hỡnh thức này được sử dụng để thụng bỏo tỡnh hỡnh học tập, tu dưỡng, rốn luyện đạo đức của học sinh, giữa GVCN với cha mẹ học sinh, đặc biệt cú những biến đổi đột xuất. Hỡnh thức này cú tỏc dụng

thụng tin nhanh để xử lý kịp thời những sự việc cần giải quyết nhanh. Đặc biệt cú tỏc dụng rất lớn đối với việc giỏo dục học sinh cỏ biệt.

• Phối hợp với gia đỡnh thụng qua cơ quan của cha mẹ làm việc: Đõy là giải phỏp mang lại hiệu quả giỏo dục to lớn song thực tế ớt được quan tõm đỳng mức. Nú cú tỏc dụng nõng cao trỏch nhiệm của cha mẹ học sinh đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ. Đồng thời làm cho HS thấy được trỏch nhiệm học tập, rốn luyện đạo đức ở trường cú ảnh hưởng tới cha mẹ ở nơi cụng tỏc. Từ đú cỏc em cú ý thức rốn luyện tốt hơn.

• Phối hợp với gia đỡnh thụng qua tổ chức Hội cha mẹ học sinh: Người đại diện cha mẹ học sinh là những người cú uy tớn, gia đỡnh hạnh phỳc, con chỏu thảo hiền, chăm ngoan, học giỏi, cú năng lực tổ chức hoạt động. Hội cú vai trũ to lớn trong việc liờn kết với những tỏc động giỏo dục của nhà trường với gia đỡnh và xó hội. Tuyờn truyền, động viờn quần chỳng nhõn dõn quan tõm tới sự nghiệp giỏo dục của nhà trường núi chung, của con em mỡnh núi riờng. Hội phụ huynh của lớp cũn cú vai trũ tớch cực cựng với GVCN giỏo dục, cảm húa những học sinh cỏ biệt, trở thành trũ ngoan cú ớch cho xó hội.

Cơ chế phối hợp giữa nhà trường và xó hội trong việc GDĐĐ cho HS THCS.

+ Nhà trường và xó hội phối hợp xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh bằng cỏch: Nhà trường phối hợp với chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan cú thẩm quyền xúa bỏ và kiểm soỏt cỏc tụ điểm vui chơi khụng lành mạnh ở khu vực trường đúng và nơi cộng đồng cỏc em sinh sống.

+ Xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh trong xó hội. Trước tiờn phải quan tõm xõy dựng gia đỡnh văn húa mới ở địa phương, xõy dựng ấp, xúm, xó, cụm dõn cư, thị trấn văn húa, trường học văn minh. Chớnh quyền

cỏc cấp động viờn tất cả cỏc lực lượng, mọi tầng lớp xó hội xõy dựng nếp sống văn minh, thực hiện đỳng phỏp luật, thực hiện tốt cỏc phong trào: “ễng bà, cha mẹ mẫu mực, con chỏu hiếu thảo”, “Xõy dựng gia đỡnh văn húa”, thụn xúm khụng cú người nghiện hỳt. Người lớn gương mẫu trong mọi lĩnh vực cuộc sống cộng đồng, làm gương cho thế hệ trẻ noi theo.

+ Nhà trường chủ động tổ chức phối hợp với cỏc cơ quan, cỏc tổ chức xó hội, đoàn thể chớnh trị, cỏc cơ quan cú chức năng hành phỏp điều hành quản lý xó hội… Phỏt huy sức mạnh tiềm năng của từng tổ chức trong việc tuyờn truyền, giỳp đỡ tổ chức cho học sinh đi tham quan, giao lưu học hỏi, tiếp xỳc với người tốt, việc tốt, gương điển hỡnh để học tập. Tổ chức cho học sinh tham gia cỏc hoạt động lao động giỳp địa phương, tham gia cỏc hoạt động chớnh trị với địa phương.

- Điều kiện tiến hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để biện phỏp được triển khai hiệu quả cần xõy dựng được mối liờn hệ chặt chẽ, gắn bú với cỏc đơn vị, tổ chức phối hợp. Người phụ trỏch cụng việc phối hợp ở cỏc tổ chức phải năng động, nhiệt tỡnh, sỏng tạo và tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 105 - 110)