Chủ chương đổi mới cụng tỏc GDĐĐ cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50 - 53)

- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trớ nhõn lực cho cụng

1.7.Chủ chương đổi mới cụng tỏc GDĐĐ cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay:

đoạn hiện nay:

Làm cho phụ huynh học sinh, HS, CBGV cỏc trường nhận thức một cỏc đầy đủ về tầm quan trọng của bộ mụn GDCD đối với cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh trong giai đoạn hiện nay để từ đú họ cú sụ thay đổi nhận thức và cú những hành động tớch cực đối với việc dạy và học mụn GDCD.

Giỏo viờn là lực lượng quyết định để việc nõng cao chất lượng giỏo dục do đú, nhất là giỏo viờn dạy mụn GDCD phải được đào tạo chớnh quy đỳng chuyờn ngành giảng dạy, phải thường xuyờn được bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, phải cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ, vị trớ của mụn GDCD, phải xỏc định được trỏch nhiệm của bản thõn, chỳ trọng đầu tư cho giảng dạy.

BGH, giỏo viờn dạy mụn GDCD cấn quỏn triệt mục tiờu mụn học trong quỏ trỡnh dạy học. Phải nắm rừ cỏi đớch cuối cựng cần đạt được trong dạy học mụn GDCD là hành động phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, phỏp luật. Nếu học sinh khụng cú chuyển biến trong hành động thỡ việc dạy học khụng đạt hiệu quả.

Chương trỡnh mụn GDCD ở trường THCS là sự nối tiếp và dạy học mụn đạo đức ở tiểu học, đồng thời chuẩn bị cho học sinh học lờn trờn hoặc đi vào cuộc sống lao động. Chương trỡnh được xõy dựng theo nguyờn tắc

phỏt triển từ thấp đến cao về nhận thức và tu dưỡng đạo đức của học sinh trong suốt quỏ trỡnh học tập ở nhà trường, ở cỏc hành vi cơ bản của học sinh được học ở tiểu học sẽ được phỏt triển thành phẩm chất và bổn phận đạo đức ở THCS.

Cỏc nội dung GDĐĐ phải được chuyển tải đến học sinh một cỏch nhẹ nhàng, sinh động qua cỏc hoạt động: Xõy dựng tỡnh huống phỏp luật, phõn tớch, xử lý cỏc tỡnh huống, cỏc thụng tin, sự kiện, liờn hệ đỏnh giỏ bản thõn và nhũng người khỏc đối chiếu với cỏc chuẩn mực đó học, điều tra, tỡm hiểu, phõn tớch đỏnh giỏ một số hiện tượng trong đời sống thực tiễn của lớp, của xó hội.

Kết luận chương 1

Qua những vấn đề lý luận nờu trờn, ta cú thể khẳng định đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức xó hội thể hiện ở thỏi độ đỏnh giỏ quan hệ giữa lợi ớch của bản thõn và lợi ớch của người khỏc và của cả xó hội. Thỏi độ đỏnh giỏ này hàm chứa trong mọi lĩnh vực hoạt động của xó hội, nhưng thể hiện rừ rệt và tiờu biểu nhất trong quan hệ giữa người và người. Đạo đức là vấn đề riờng độc đỏo, liờn quan đến giỏ trị làm người và đời sống tinh thần con người, là nền tảng căn bản của hệ giỏ trị tinh thần và văn hoỏ tinh thần của nhõn loại. Đối với việc hỡnh thành nhõn cỏch của một con người thỡ sự hỡnh thành cỏc phẩm chất đạo đức phự hợp với chuẩn mực và yờu cầu xó hội là vấn đề cốt lừi cơ bản. Đạo đức, nhất là đạo đức cỏch mạng, đạo đức XHCN chỉ được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh GDĐĐ. Cú thể núi GDĐĐ là bộ phận quan trọng cú tớnh nền tảng của giỏo dục núi chung trong nhà trường phổ thụng. Mục tiờu GDĐĐ là hỡnh thành nờn những phẩm chất đạo đức mới cho học sinh trờn cơ sở cú nhận thức tỡnh cảm, thỏi độ hành vi đạo đức mới XHCN. Nội dung của GDĐĐ gúp phần hướng tới sự phỏt triển con người, phỏt triển nhõn cỏch của từng học sinh, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước trong thời kỡ này.

Quản lý GDĐĐ là quỏ trỡnh làm cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp và cỏc tổ chức xó hội cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng, tớnh cấp thiết của cụng tỏc GDĐĐ và QLGDĐĐ trong nhiệm vụ giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ cho đất nước. Việc quản lý tốt hoạt động GDĐĐ thỳc đẩy học sinh hăng hỏi học tập, nhiệt tỡnh tham gia cụng tỏc xó hội, ủng hộ những việc làm tốt, trỏnh xa và cú phản ứng trước những việc làm xấu, trỏi phỏp luật, trỏi quy định của xó hội, cú thỏi độ đỳng với hành vi của bản thõn và của mọi người. Vai trũ quan trọng nhất của việc quản lý GDĐĐ là làm cho quỏ trỡnh GDĐĐ tỏc động đến mọi người, mọi tổ chức, đoàn thể, đặc biệt đến cỏc em học sinh, từ đú hỡnh thành cho họ ý thức, tỡnh cảm, niềm tin đạo đức và quan trọng nhất là tạo lập thúi quen, hành vi đạo đức thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN THANH TRè, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện thanh trì hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50 - 53)